Tham khảo tài liệu đề ôn thi đại học số 3 môn vật lý trường đhsp hà nội, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC SỐ 3 MÔN VẬT LÝ Trường ĐHSP Hà NộiCLB Giáo viên Vật lý trẻ - Khoa Vật lý – Trường ĐHSP Hà Nội ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC SỐ 3 Môn thi : Vật lý Thời gian làm bài : 90 phútCâu 1: Một khối trụ đồng chất có khối lượng M bán kính đáy R.Khối trụ lăn không ma sát từ trạng thái nghỉ trên mặt phẳngnghiêng góc = 300 so với mặt phẳng ngang, lấy g = 10 m/s2. MR 2Mômen quán tính của khối trụ là . Tính vận tốc của khối tâm 2khi khối trụ di chuyển được đoạn đường s = 5,4 m. A. 6 m/s B. 6,4 m/s C. 5 m/s D. 5,6 m/sCâu 2: Một con lắc đơn có chiều dài , quả cầu nhỏ có l 0,992 m khối lượng . Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng m 25 g trường với biên độ góc trong môi trường có lực g 9,8 m / s 2 0 40cản tác dụng. Biết con lắc đơn chỉ dao động được thì 50 s ngừng hẳn. Lấy 3,1416 .Xác định độ hao hụt cơ năng trung bìnhsau một chu kì. A. 12.10-5 J B. 2,4.10-5 J C. 2,4.10-3 J D. 1,2.10-5 JCâu 3: Một vật dao động tắt dần với biên độ ban đầu là 0,97 cm.sau khi ra đến biên lần thứ nhất có biên độ là 0,91 cm. Hãy chobiết vật ra vị trí biên bao nhiêu lần rồi dừng lại. A. 14 lần B. 15 lần C. 16 lần D. 17 lầnCâu 4: Một vật dao động điều hoà theo trục ox ( O là vị trí cânbằng) với biên độ A = 10 cm. Quan sát thấy trong 10 s vật thựchiện được 20 dao động. Tính thời gian ngắn nhất vật đi từ vị tríxB = - 5 cm đến vị trí xC = 5 cm A. 1/24 (s) B. 1/16 (s) C. 1/6 (s) D. 1/12 (s)Câu 5: Một chất điểm dao động điều hoà trên đoạn đường PQ =20 cm, thời gian vật đi từ P đến Q là 0,5 s. Gọi E, F lần lượt làtrung điểm của OP và OQ. Vận tốc trung bình của chất điểm trênđoạn EF là A. 1,2m/s B. 0,8m/s C. 0,6m/s D. 0,4m/sCâu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x =3cos(5t - /3) + 1 ( cm). Trong giây đầu tiên vật qua vị trí x = 1cm được mấy lần? A. 6 lần B. 5 lần C. 4 lần D. 7 lầnCâu 7: Một vật dao động với phương trình: x = 4cos(4t ) (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian 30 s kể từ lúc t =0 là: A. 16 cm B. 3,2 m C. 6,4 cm D. 9,6 mCâu 8:Một con lắc đơn có chu kì dao động T chưa biết dao độngtrước mặt một con lắc đồng hồ có chu kì T0 = 2s. Con lắc đơndao động chậm hơn con lắc đồng hồ một chút nên có những lầnhai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng nhau tại vị trí cânbằng của chúng ( gọi là những lần trùng phùng). Quan sát chothấy khoảng thời gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp bằng 7phút 30 giây. Hãy tính chu kì T của con lắc đơn và độ dài conlắc đơn.lấy g = 9.8 m/s2. A. 1,98s và 1m B. 2,009s và 1m C. 2,009svà 2m D. 1,98s và 2mCâu 9: Một con lắc lò xo ở phương thẳng đứng dao động điềuhoà theo phương trình x = 6cos(t - 2/3) ( cm). Gốc toạ độ là vịtrí cân bằng của vật, trong quá trình dao động tỷ số giữa giá trịcực đại và cực tiểu của lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo là 5/2. Lấyg = 2 = 10 m/s2. Biết khối lượng của vật nặng là m = 280 g. tạithời điểm t = 0, lực đàn hồi của lò xo có giá trị nào sau đây. A. 1,2 N B. 2,2 N C. 3,2 N D. 1,6 NCâu 10 : Một con lắc đơn: có khối lượng m1 = 400g, có chiềudài 160cm. ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi VTCB một góc600 rồi thả nhẹ cho vật dao động, khi vật đi qua VTCB vật vachạm mềm với vật m2 = 100g đang đứng yên, lấy g = 10m/s2.Khi đó biên độ góc của con lắc sau khi va chạm là A. 53,130. B. 47,160. C. 77,360. D.530 .Câu 11: Một con lăc đơn có vật nặng m = 80g, đặt trong môi rđiện trường đều có véc tơ cường độ điện trường thẳng đứng, Ehướng lên, có độ lớn E = 4800V/m. Khi chưa tích điện cho quảnặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ góc nhỏ là To=2s, tại nơi có g = 10m/s2. Tích điện cho quả nặng điện tích q=6.10 C thì chu kì dao động của nó bằng: 5 A. 1,6s B. 1,72s C. 2,5s D. 2,36sCâu 12:Một điểm O trên mặt nước dao động với tần số 20Hz,vận tốc truyền sóng trên mặt nước thay đổi từ 0,8m/s đến 1m/s.Trên mặt nước hai điểm A và B cách nhau 10cm trên phươngtruyền sóng luôn luôn dao dộng ngược pha nhau. Bước sóng trênmặt nước là: A. 4cm. B. 16cm. C. 25cm. D. 5cm.Câu 13: Hai bước sóng cộng hưởng lớn nhất của một ống chiềudài L, hai đầu hở là bao nhiêu? A. 4L; 4L/3 B. 2L, L C. 4L, 2L D. L/2, L/4Câu 14:Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng 2có phương trình sóng tại nguồn O là: u = Asin( ) cm. Một Tđiểm M cách nguồn O bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = 1/2chu kì có độ dịch chuyển uM =2cm. Biên độ sóng A là: 4 cm cm A. 2cm C. 4cm D. 2 B. 3 3Câu 15: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợpS1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phươngthẳng đứng có pt lần lượt là u1 = 5cos(40t +/6) mm và u2=5cos(40t + 7/6) mm. Tốc độ truyền sóng t ...