Danh mục

ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC SỐ 4 Môn thi : Vật lý Trường ĐHSP Hà Nội

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.96 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề ôn thi đại học số 4 môn thi : vật lý trường đhsp hà nội, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC SỐ 4 Môn thi : Vật lý Trường ĐHSP Hà Nội CLB Giáo viên Vật lý trẻ - Khoa Vật lý – Trường ĐHSP Hà Nội ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC SỐ 4 Môn thi : Vật lý Thời gian làm bài : 90 phútCâu 1: Các hạt sơ cấp được chia làm 4 nhóm theo thứ tự khốilượng tăng dần sau: A. Lepton, phôton, Barion, Mezon C. phôton,Lepton, Mezon, Barion. B. Barion , Mezon, Lepton, Phôton D. Hadron ,Mezon, Lepton, Phôton.Câu 2: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 2s, trênquỹ đạo là một dây cung dài 4cm. Nếu quỹ đạo dao động là8cm thì A. chu kỳ 4s B. vmax= 2 cm/s C. vmax=4cm/s D. chu kỳ 1s.Câu 3: Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Hiệuđiện thế xoay chiều hai đầu mạch có f= 50Hz không đổi, có U 4ổn định, tự điện có C = 10 . Cuộn dây thuần cảm có L thay đổi. FKhi L tăng từ 1/ H đến 10/ H thì lúc đó hiệu điện thế hiệudụng hai đầu R sẽ A. giảm xuống rồi tăng lên cực đại C. luôn luôngiảm B. luôn luôn tăng D. Tăng lênbằng U rồi giảm xuống.Câu 4: Công suất tức thời của dòng điện xoay chiều A. luôn biến thiên cùng pha, cùng tân số với dòng điện B. luôn là hằng số C. luôn biến thiên với tần số bằng 2 lần tần số của dòng điện. D. có giá trị trung bình biến thiên theo thời gian.Câu 5: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình = 0,1cos(2 5 t)(rad). Chiều dài dây treo 50cm. Cho g = 10m/s2.Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng A. 0,2 5 m/s B. 0,2 5 cm/s C. m/s D. 10 5 cm/s 5Câu 6: Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch có  u  100 2 cos(t  ) 6điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòngđiện qua mạch là (A). Công suất tiêu thụ của đoạn  i  2cos(t  ) 3mạch là A. W. B. 50 W. C. W. D. 100 W. 50 3 50 6Câu 7: Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng vớicác quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51eV. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C.Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thìnguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng A. 102,7 m. B. 102,7 mm. C. 102,7 nm. D. 102,7 pm.Câu 8: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài.Phương trình sóng tại một điểm trên dây có dạng u = 4cos(20t- )(mm). Trong đó x: đo bằng met, t: đo bằng giây. Tốc độ .x 3truyền sóng trên sợi dây có giá trị. A. 60mm/s B. 60 cm/s C. 60 m/s D. 30mm/sCâu 9: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốctrọng trường g. Nếu đặt con lắc trên thang máy chuyển độngnhanh dần đều đi lên thì A. Chu kỳ dao động con lắc tăng lên vì gia tốc hiệu dụnggiảm B. Chu kỳ dao động con lắc tăng lên vì gia tốc hiệu dụng tăng C. Chu kỳ dao động con lắc giảm xuống vì gia tốc hiệu dụnggiảm D. Chu kỳ dao động con lắc giảm xuống vì gia tốc hiệu dụngtăngCâu 10: Mạch điện xoay chiều gồm R và L (thuần cảm)nối tiếpvới ZL= 10, U có giá trị ổn định. R thay đổi:R=R1 hoặc R=R2thì công suất của mạch bằng nhau. Lúc R=R1 thì hiệu điện thếhiệu dụng hai đầu L bằng 2 lần hiệu điện thế hiệu dụng hai đầuL lúc R=R2. R1 và R2 có thể nhận giá trị nào sau đây A. R1= 5 ; R2=20  B. R1= 20 ; R2=5  C. R1= 25 ;R2=4  D. R1= 4 ; R2=25 Câu 11: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của tần số của các sóngđiện từ sau A. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, ánh sáng khảkiến. B. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tia X,tia  C. sóng vô tuyến,tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng khảkiến, tia  D. tia hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tia X, tia tử ngoại, tiaCâu 12: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai daođộng điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trìnhlần lượt là (cm) và (cm). Độ lớn vận tốc của  x1  4 cos(10t) x 2  3sin(10t  ) 2vật ở vị trí cân bằng là A. 70 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s.Câu 13: Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là dao động lđiều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g với biên độ góc . 0Khi vật đi qua vị trí có li độ góc  , nó có vận tốc v thì: v2 g v2 v2 A. B. C. D. 2  2   2   2  glv2 2  2  2  2  0 0 ...

Tài liệu được xem nhiều: