Đề ôn thi môn Lịch Sử Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 57.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Phong trào yêu nước đầu Tk XX của Việt Nam? Sự giốngnhau và khác nhau của 2 phong trào? (1885 -1896)Do cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của Pháp tại Việt Nam đã làm chuyểnbiến bước đầu về kinh tế, xã hội, đặc biệt là xã hội với sự xuất hiện củacác giai cấp và tầng lớp mới như: tư sản, tiểu tư sản, công nhân đây là cơsở kinh tế, xã hội để tiếp nhận luồng tư tưởng từ bên ngoài dội vào....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn thi môn Lịch Sử Việt Nam Đề ôn tập thi môn: Lịch Sử Việt Nam Biên Tập: Đào Văn Huyến Email: kiepluhanh9x@gmail.com Câu 1: Phong trào yêu nước đầu Tk XX của Việt Nam? Sự giống nhau và khác nhau của 2 phong trào? (1885 -1896)Do cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của Pháp tại Việt Nam đã làm chuyểnbiến bước đầu về kinh tế, xã hội, đặc biệt là xã hội với sự xuất hiện củacác giai cấp và tầng lớp mới như: tư sản, tiểu tư sản, công nhân đây là cơsở kinh tế, xã hội để tiếp nhận luồng tư tưởng từ bên ngoài dội vào.+ Đó là phong trào Cần Vương (1885 - 1896). Với mục đích đánh Phápgiành độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến có vua hiền – tôi giỏi,nhưng thất bạiCuối thế kỷ XIX, mặc dù triều đình phong kiến nhà Nguyễn ký cácHiệp ước ácmăng (Harmand) năm 1883 và Patơnốt (Patenôtre) năm 1884,đầu hàng thực dân Pháp, song phong trào chống thực dân Pháp xâm lượcvẫn diễn ra. Phong trào Cần Vương (1885-1896), một phong trào đấutranh vũ trang do Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết phát động, đã mở cuộctiến công trại lính Pháp ở cạnh kinh thành Huế (1885). Việc không thành,Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị), hạ chiếuCần Vương. Mặc dù sau đó Hàm Nghi bị bắt, nhưng phong trào CầnVương vẫn phát triển, nhất là ở Bắc Kỳ và Bắc Trung Kỳ, tiêu biểu là cáccuộc khởi nghĩa: Ba Đình của Phạm Bành và Đinh Công Tráng (1881-1887), Bãi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật (1883-1892) và Hương Khê củaPhan Đình Phùng (1885-1895). Cùng thời gian này còn nổ ra cuộc khởinghĩa nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài đến năm1913. Thất bại của phong trào Cần Vương chứng tỏ sự bất lực của hệ tưtưởng phong kiến trong việc giải quyết nhiệm vụ giành độc lập dân tộcdo lịch sử đặt ra.Đầu thế kỷ XX, Phan Bội Châu (1867 - 1940) hiệu Sào Nam, tự Hải ThụSinh ra tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ AnTrong gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nướcTừ nhỏ Phan Bội Châu nổi tiếng thông minh và đã sôi sục nhiệt tình cứunước. Năm 1900 ông bắt đầu con đường hoạt động cách mạng, chủtrương dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài, chủ yếu là Nhật Bản, để đánh Phápgiành độc lập dân tộc, thiết lập một nhà nước theo mô hình quân chủ lậphiến của Nhật. Ông lập ra Hội Duy tân (1904), tổ chức phong trào ĐôngDu (1906-1908). Chủ trương dựa vào đế quốc Nhật để chống đế quốcPháp không thành, ông về Xiêm nằm chờ thời. Giữa lúc đó Cách mạngTân Hợi bùng nổ và thắng lợi (1911). Ông về Trung Quốc lập ra ViệtNam Quang phục Hội (1912) với ý định tập hợp lực lượng rồi kéo quânvề nước võ trang bạo động đánh Pháp, giải phóng dân tộc, nhưng rồi cũngkhông thành công. Tháng 5- 1904 thành lập Hội Duy Tân (Quảng Nam).Đánh Pháp, giành độc lập, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở Việt NamHội Duy Tân đã tổ chức phong trào Đông Du. Đưa thanh niên Việt Namsang học tập tại các trường của Nhật Bản.- Tháng 8-1908 chính phủ Nhật Bản cấu kết với Pháp trục xuất lưu họcsinh, kể cả Phan Bội Châu.- Tháng 6-1912 thành lập Việt Nam Quang Phục Hội tại QuảngChâu(Trung Quốc).Đánh đuổi Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước công hoà Dânquốc Việt Nam.- Hội đã cử người bí mật về nước để trừ khử những tên thực dân đầu sỏ,kể cả toàn quyền Anbe Xarô.- Đã đạt được kết quả nhất định, nhưng Pháp dựa vào đó tăng cườngkhủng bố. Phan Châu Trinh (1872 - 1926) hiệu Tây Hồ, biệt hiệu là Hy MãSinh ra tại phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng NamTrong gia đình trung lưu, cha làm chức quan võ nhỏ.Từ nhỏ nổi tiếng thông minh, mẫn cán, năm 1900 đỗ cử nhân, năm 1901đỗ phó bảng, năm 1902 ra làm quan với chức Thừa biện bộ Lễ.Năm 1904 cáo quan về quê, từ đó dốc lòng vào hoạt động cứu nước.Ông đưa ra chủ trương Cải cách đất nước, nâng cao dân trí, dân quyền,dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, dùng nhữngcải cách văn hóa, mở mang dân trí, nâng cao dân khí, phát triển kinh tếtheo hướng tư bản chủ nghĩa trong khuôn khổ hợp pháp, làm cho dân giàu,nước mạnh, buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập cho nước ViệtNam.Năm 1906 mở cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kỳ.- Nội dung:+ kinh tế: chú ý đến việc cổ động, chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinhdoanh...+ Mở trường dạy học: dạy theo lối mới, lập trường ở nhiều nơi, dạy chữquốc ngữ, dạy các môn học mới...+ Cải cách trang phục và lối sống: vận động nhân dân cắt tóc ngắn, mặcáo ngắn. Những hủ tục phong kiến bị lên án ... Ở Bắc Kỳ, có việc mởtrường học, giảng dạy và học tập theo những nội dung và phương phápmới, tiêu biểu là trường Đông Kinh nghĩa thục Hà Nội. * Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội của nghĩa quân Yên ThếAi là người tổ chức vụ đầu độc:- Kế hoạch đầu độc: Nghĩa quân Yên Thế kéo về phục sẵn ở xung quanhHà Nội, bồi bếp bỏ thuốc độc vào thức ăn để đầu độc trại lính Pháp. Khicó pháo lệnh, binh sĩ người Việt sẽ nổi dậy từ bên trong đánh ra, quân củaHoàng Hoa Thám từ bên ngoài đánh vào, nhanh chóng chiếm thành. Nhưngcuối cùng bị lộ và bị thực dân Pháp ngăn chặn.Tuy thất bại nhưng đã gây ra sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn thi môn Lịch Sử Việt Nam Đề ôn tập thi môn: Lịch Sử Việt Nam Biên Tập: Đào Văn Huyến Email: kiepluhanh9x@gmail.com Câu 1: Phong trào yêu nước đầu Tk XX của Việt Nam? Sự giống nhau và khác nhau của 2 phong trào? (1885 -1896)Do cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của Pháp tại Việt Nam đã làm chuyểnbiến bước đầu về kinh tế, xã hội, đặc biệt là xã hội với sự xuất hiện củacác giai cấp và tầng lớp mới như: tư sản, tiểu tư sản, công nhân đây là cơsở kinh tế, xã hội để tiếp nhận luồng tư tưởng từ bên ngoài dội vào.+ Đó là phong trào Cần Vương (1885 - 1896). Với mục đích đánh Phápgiành độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến có vua hiền – tôi giỏi,nhưng thất bạiCuối thế kỷ XIX, mặc dù triều đình phong kiến nhà Nguyễn ký cácHiệp ước ácmăng (Harmand) năm 1883 và Patơnốt (Patenôtre) năm 1884,đầu hàng thực dân Pháp, song phong trào chống thực dân Pháp xâm lượcvẫn diễn ra. Phong trào Cần Vương (1885-1896), một phong trào đấutranh vũ trang do Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết phát động, đã mở cuộctiến công trại lính Pháp ở cạnh kinh thành Huế (1885). Việc không thành,Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị), hạ chiếuCần Vương. Mặc dù sau đó Hàm Nghi bị bắt, nhưng phong trào CầnVương vẫn phát triển, nhất là ở Bắc Kỳ và Bắc Trung Kỳ, tiêu biểu là cáccuộc khởi nghĩa: Ba Đình của Phạm Bành và Đinh Công Tráng (1881-1887), Bãi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật (1883-1892) và Hương Khê củaPhan Đình Phùng (1885-1895). Cùng thời gian này còn nổ ra cuộc khởinghĩa nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài đến năm1913. Thất bại của phong trào Cần Vương chứng tỏ sự bất lực của hệ tưtưởng phong kiến trong việc giải quyết nhiệm vụ giành độc lập dân tộcdo lịch sử đặt ra.Đầu thế kỷ XX, Phan Bội Châu (1867 - 1940) hiệu Sào Nam, tự Hải ThụSinh ra tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ AnTrong gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nướcTừ nhỏ Phan Bội Châu nổi tiếng thông minh và đã sôi sục nhiệt tình cứunước. Năm 1900 ông bắt đầu con đường hoạt động cách mạng, chủtrương dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài, chủ yếu là Nhật Bản, để đánh Phápgiành độc lập dân tộc, thiết lập một nhà nước theo mô hình quân chủ lậphiến của Nhật. Ông lập ra Hội Duy tân (1904), tổ chức phong trào ĐôngDu (1906-1908). Chủ trương dựa vào đế quốc Nhật để chống đế quốcPháp không thành, ông về Xiêm nằm chờ thời. Giữa lúc đó Cách mạngTân Hợi bùng nổ và thắng lợi (1911). Ông về Trung Quốc lập ra ViệtNam Quang phục Hội (1912) với ý định tập hợp lực lượng rồi kéo quânvề nước võ trang bạo động đánh Pháp, giải phóng dân tộc, nhưng rồi cũngkhông thành công. Tháng 5- 1904 thành lập Hội Duy Tân (Quảng Nam).Đánh Pháp, giành độc lập, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở Việt NamHội Duy Tân đã tổ chức phong trào Đông Du. Đưa thanh niên Việt Namsang học tập tại các trường của Nhật Bản.- Tháng 8-1908 chính phủ Nhật Bản cấu kết với Pháp trục xuất lưu họcsinh, kể cả Phan Bội Châu.- Tháng 6-1912 thành lập Việt Nam Quang Phục Hội tại QuảngChâu(Trung Quốc).Đánh đuổi Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước công hoà Dânquốc Việt Nam.- Hội đã cử người bí mật về nước để trừ khử những tên thực dân đầu sỏ,kể cả toàn quyền Anbe Xarô.- Đã đạt được kết quả nhất định, nhưng Pháp dựa vào đó tăng cườngkhủng bố. Phan Châu Trinh (1872 - 1926) hiệu Tây Hồ, biệt hiệu là Hy MãSinh ra tại phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng NamTrong gia đình trung lưu, cha làm chức quan võ nhỏ.Từ nhỏ nổi tiếng thông minh, mẫn cán, năm 1900 đỗ cử nhân, năm 1901đỗ phó bảng, năm 1902 ra làm quan với chức Thừa biện bộ Lễ.Năm 1904 cáo quan về quê, từ đó dốc lòng vào hoạt động cứu nước.Ông đưa ra chủ trương Cải cách đất nước, nâng cao dân trí, dân quyền,dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, dùng nhữngcải cách văn hóa, mở mang dân trí, nâng cao dân khí, phát triển kinh tếtheo hướng tư bản chủ nghĩa trong khuôn khổ hợp pháp, làm cho dân giàu,nước mạnh, buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập cho nước ViệtNam.Năm 1906 mở cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kỳ.- Nội dung:+ kinh tế: chú ý đến việc cổ động, chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinhdoanh...+ Mở trường dạy học: dạy theo lối mới, lập trường ở nhiều nơi, dạy chữquốc ngữ, dạy các môn học mới...+ Cải cách trang phục và lối sống: vận động nhân dân cắt tóc ngắn, mặcáo ngắn. Những hủ tục phong kiến bị lên án ... Ở Bắc Kỳ, có việc mởtrường học, giảng dạy và học tập theo những nội dung và phương phápmới, tiêu biểu là trường Đông Kinh nghĩa thục Hà Nội. * Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội của nghĩa quân Yên ThếAi là người tổ chức vụ đầu độc:- Kế hoạch đầu độc: Nghĩa quân Yên Thế kéo về phục sẵn ở xung quanhHà Nội, bồi bếp bỏ thuốc độc vào thức ăn để đầu độc trại lính Pháp. Khicó pháo lệnh, binh sĩ người Việt sẽ nổi dậy từ bên trong đánh ra, quân củaHoàng Hoa Thám từ bên ngoài đánh vào, nhanh chóng chiếm thành. Nhưngcuối cùng bị lộ và bị thực dân Pháp ngăn chặn.Tuy thất bại nhưng đã gây ra sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề ôn thi môn Lịch sử tài liệu lịch sử Việt Nam kiến thức lịch sử di sản văn hóa việt nam bản sắc văn hóa dân tộc Câu hỏi thi Lịch sử Việt NamTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 136 0 0 -
Xu hướng khai thác giá trị thẩm mỹ của nghệ thuật tạo hình dân gian vào thiết kế trang phục hiện đại
5 trang 126 1 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
Tìm hiểu về Trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam: Phần 1
123 trang 88 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
Tiểu luận: Lịch sử nghề gốm Việt Nam
7 trang 60 0 0 -
Lịch sử vẻ vang và những truyền thống quý báu của Quân đội nhân dân Việt Nam
4 trang 57 0 0