Danh mục

ĐỀ ÔN THI TN-THPT NĂM 2011 – MÔN HÓA HỌC

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.84 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề ôn thi tn-thpt năm 2011 – môn hóa học, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN THI TN-THPT NĂM 2011 – MÔN HÓA HỌC ĐỀ ÔN THI TN-THPT NĂM 2011 – MÔN HÓA HỌCCâu 1: Hòa tan hoàn toàn 16 gam rượu etylic vào nước được 250 ml dung dịch rượu, cho biết khối lượng riêngcủa rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch có độ rượu là: A. 5,120 B. 6,40 C. 120 D. 80Câu 2: C5H12O có số đồng phân rượu bậc 1 là: A.2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 3: Khi cho 0,1 mol rượu X mạch hở tác dụng hết natri cho 2,24 lít hidro (đkc). A là rượu: A. Đơn chức. B. Hai chức. C. Ba chức. D. Không xác định được số nhóm chức.Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Anilin là một bazơ có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. B. Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom. C. Anlilin có tính bazơ yếu hơn amoniac. D. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen.Câu 5: Điều kiện thuận lợi cho sự lên men giấm là: A. Bình đóng kín. B. Trong điều kiện yếm khí. C. Độ rượu cao. D. Rượu không quá 100, nhiệt độ 25 - 300C.Câu 6: Khi oxi hóa X thành axit hữu cơ thì X là: A. Este B. Andehit C. Rượu bậc 1 D. Cả B,C đúng.Câu 7: C7H8O có số đồng phân của phenol là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 8: C8H10O có số đồng phân rượu thơm là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 9: Polipropilen có công thức cấu tạo là: A. [-CH2-CH(CH3)-]n B. [-CH2-CH2-]n C. [-CH2-CH(C6H5)-]n D. [-CH2-CHCl-]nCâu 10: Tơ visco là thuộc loại: A. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc thực vật. B. Tơ tổng hợp. C. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc động vật. D. Tơ nhân tạo.Câu 11: Tất cả các chất của nhóm nào sau đây tan trong nước dễ dàng: A. Rượu etylic, axit axetic, phenol, metyl amin. B. Rượu metylic, axit acrilic, fomandehit, glucozơ. C. Axit fomic, etyl axetat, anilin, saccarozơ. D. Glixerin, amylozơ, axit axetic, rượu benzylic.Câu 12: Để điều chế trực tiếp etilen glicol ta có thể dùng các chất nào sau đây:I/ Etilen và dd KMnO4 II/ Etilen clorua và dd KOHIII/ Thủy phân etyl axetat A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, IIICâu 13: Hợp chất C3H7O2N (X) có khả năng tác dụng dung dịch HCl lẫn dung dịch KOH thì X có công thức cấutạo là:I/ NH2-CH2-CH2-COOHII/ CH3-CH(NH2)-COOHIII/ CH2=CH-COONH4 A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, IIICâu 14: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai?I/ Chất hữu cơ nào có khả năng cộng được dung dịch brom sẽ có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.II/ Chất hữu cơ nào có khả năng tác dụng được Na2CO3 sẽ tác dụng được NaOH. A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng.Câu 15: Để phân biệt 3 chất lỏng: dd glucozơ, glixerin và fomon, ta dùng thí nghiệm nào:I/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường).II/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường).III/ Chỉ cần 1 thí nghiệm dùng Cu(OH)2 (có đun nóng). A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng III.Câu 16: Để phân biệt 3 chất lỏng: Axit axetic, rượu etylic và nước, ta dùng thí nghiệm nào:I/ Thí nghiệm 1 dùng quỳ tím và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy.II/ Thí nghiệm 1 dùng CaCO3 và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy.III/ Thí nghiệm 1 dùng Cu(OH)2 và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, IIICâu 17: Để phân biệt 3 chất: Hồ tinh bột, lòng trắng trứng và glixerin, ta dùng thí nghiệm nào:I/ Thí nghiệm 1 dùng HNO3 đặc và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2.II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch I2 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2.III/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch I2 và thí nghiệm 2 đun nóng. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, IIICâu 18: Để phân biệt 3 chất: Axit axetic, etyl axetat và rượu etylic, ta dùng thí nghiệm nào:I/ Thí nghiệm 1 dùng quỳ tím và thí nghiệm 2 dùng Na.II/ Thí nghiệm 1 dùng Cu(OH)2 và thí nghiệm 2 dùng Na.III/ Thí nghiệm 1 dùng Zn và thí nghiệm 2 dùng Na. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, IIICâu 19: Để tách rượu etylic có lẫn tạp chất axit axetic và phenol, ta dùng thí nghiệm nào sau đây:TN1/ Dùng NaOH rắn vừa đủ, rồi chưng cất hỗn hợp.TN2/ Dùng vôi sống vừa đủ, rồi chưng cất hỗn hợp. A. TN1 và TN2 đều đúng. B. TN1 và TN2 đều sai. C. TN1 đúng, TN2 sai. D. TN1 sai, TN2 đúng.Câu 20: Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng):CH3-CH2OH  X  CH3-COOH thì X là:I/ CH3-COO-CH2-CH3 II/ CH2=CH2III/ CH3-CHO A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, IIICâu 21: Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, bột Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp bột vàomột lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Hỏi dung ...

Tài liệu được xem nhiều: