Danh mục

Đề ôn thi tốt nghiệp THPT và Đại học chuyên môn Hóa học

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 567.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh đang trong giai đoạn ôn thi tốt nghiệp THPT, đại học, cao đẳng chuyên môn Hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn thi tốt nghiệp THPT và Đại học chuyên môn Hóa họcGv: NGO AN NINH trang 1 ĐỀ ÔN THI TNPT VÀ ĐẠI HỌC. Cho ion HXO3–- . Tổng các hạt trong ion đó là 123, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện làCÂU 1: H và 18 O . X có cấu hình electron là : 6 143 hạt. Biết H và O trong ion trên có ký hiệu 1 A. 1s2 2s2 2p2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p4CÂU 2: Đốt cháy hòan toàn một hidrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỷ lệ số mol nCO 2 : nH 2O = 3 : 4 . Tên của X là : A. Propen. B. Propan. C. Etan. D. Etylen.CÂU 3: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ trong bảng HTTH, tổng số proton trong hai nguyên tử Xvà Y là 25. X và Y ở : A. Chu kỳ 2 và thuộc các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kỳ 3 và thuộc các nhóm IA và IIA. C. Chu kỳ 2 và thuộc các nhóm IIIA và IVA D. Chu kỳ 3 và thuôc các nhóm IIA và IIIA.CÂU 4: Hỗn hợp khí X gồm H2 , C2H6 , và C2H2 . Cho từ từ 0,6 mol X đi qua xúc tác Ni nung nóng thì thu được 0,3 mol mộtchất khí Y duy nhất . Tỷ khối hơi của X so với hidro và tên của Y là : A. 5 ; etylen B. 7,5 ; etan C. 10 ; etan. D. 15; etan.CÂU 5: Sự khử là : A. Sự kết hợp của một chất với oxi. B. Sự làm tăng số oxi hóa của một chất . C. Sự làm giảm số oxi hóa của một chất. D. Sự nhường electron của một chất .CÂU 6: Chất X có công thức phân tử là : C7H8. Cho X tác dụng với Ag2O dư trong dung dịch NH3 thu được chất Y. Biết Ycó khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 214 đv.C. Số đồng phân có thể có của X trong trường họp này là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.CÂU 7: Công thức nào sau đây là công thức đúng nhất của rượu no mạch hở ? A. CnH2n+2–x (OH)x B. CnH2n+2O C. CnH2n+2Ox D. CnH2n+1OHCÂU 8: Có các rượu sau : (1) pentanol-1, (2) butanol-2 , (3) etanol , (4) 2-metylbutanol-1 , (5) 2-metylbutanol-2 ,(6) CnH2n+1CH2OH. Các rượu khi dehidrat hóa chỉ cho duy nhất một olefin là : A. (1), (2), (3). B. (4), (5), (6) . C. (1), (3), (4), (6) . D. (1), (2), (5), (6). + 2NH3 . Khi giảm thể tích của hệ mà không làm thay đổi số mol các chất +CÂU 9: Cân bằng hóa học sau : N2 + 3H2thì cân bằng trên sẽ dịch chuyển theo : A. Chiều thuận . B. Chiều nghịch. C. không dịch chuyển. D. không xác định được.CÂU 10: Dãy dung dịch nào sau đây đều có pH >7 ? A. KOH, K2SO4, AlCl3, Na2CO3 B. KOH, Na2CO3, CH3COONa, C6H5ONa. C. KOH, Na2CO3, CH3COONa, K2SO4 D. KOH, Na2CO3, C6H5ONa, NaNO3.CÂU 11:X là hợp chất hữu cơ có một loại chức trong phân tử . Đốt X thu được CO2 và H2O vớCOn i2 : H2n = 3 : 4 OX tác dụng Na tri thu được hidro với tỷ lệ nx : nH2 = 1 : 1 . Biết X làm tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam đặc trưng . Têncủa X là : A. glixerin. B. propandiol-1,2 . C. propandiol-1,3. D. Etilenglicol.CÂU 12: Có các cụm từ sau : 1) Có hai điện cực là các chất có tính khử khác nhau. 2) Có 2 điện cực là 2 kim loại khác nhau. 3) Hai điện cực phải tiếp xúc với nhau. ( Trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn). 4) Hai điện cực phải tiếp xúc với một dung dịch chất điện li. 5) Hai điện cực phải tiếp xúc với dung dịch chất điện li. Các điều kiện để có ăn mòn điện hóa là : A. 1; 3; 5.B. 2; 3; 5. C. 1; 3; 4. D. 2; 3; 4.CÂU 13: Cho 1,62 gam nhôm vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 0,6 mol/l và Fe2(SO4)3 x mol/l. Kết thúc phản ứng thu được4,74 gam chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của X là : A. 0,15. B. 0,1. C. 0,2. D. 0,25.CÂU 14: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : A + B t0 C + H2O B C + H2O + D B hoặc C D+A Biết A, B, ...

Tài liệu được xem nhiều: