Đề phòng chứng loãng xương (osteoporosis)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với những người cao niên ở Mỹ thì nguyên nhân tử vong hàng đầu là do té ngã rồi bị gãy xương, nhất là xương hông (hip fracture), thực ra là đầu xương đùi theo định nghĩa của cơ thể học. Nguyên nhân là ở những người cao niên thì cấu trúc của đầu xương đùi (head of femur) bị thay đổi làm cho dễ bị gãy mỗi khi bị té ngã. Ở người trẻ thì đầu xương đùi cứng và cấu trúc vững chắc nên khó bị gãy nhưng ở người cao niên thì bị dòn, mất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề phòng chứng loãng xương (osteoporosis) Đề phòng chứng loãng xương (osteoporosis) Đối với những người cao niên ở Mỹ thì nguyên nhân tử vong hàngđầu là do té ngã rồi bị gãy xương, nhất là xương hông (hip fracture), thực ralà đầu xương đùi theo định nghĩa của cơ thể học. Nguyên nhân là ở những người cao niên thì cấu trúc của đầu xươngđùi (head of femur) bị thay đổi làm cho dễ bị gãy mỗi khi bị té ngã. Ở ngườitrẻ thì đầu xương đùi cứng và cấu trúc vững chắc nên khó bị gãy nhưng ởngười cao niên thì bị dòn, mất khối xương (bone mass) và thiếu chất vôi(calcium) trong các tế bào xương khiến mỗi khi bị té ngã thì rất dễ gãy. Vì xương đùi (head of femur) tương đối lớn nên sau khi gãy rất khólành và tạo nên những cục máu đông chạy lên phổi làm cho bệnh nhân rất dễbị chết vì chứng nhồi máu phổi (pulmonary embolism). Gần đây ông ĐạoOral Roberts đã từ trần vì chứng này sau khi ông bị té ngã khi ông được 91tuổi. Vì những lý do kể trên nên những người cao niên rất cần biết cách đềphòng những chứng bệnh kể trên để giữ cho tuổi thọ được cao thay vì chếtnon yểu hoặc phải vào nhà dưỡng lão nằm liệt giường cho đến mãn cuộcđời, mất đi giá trị của cuộc sống (quality of life). Loãng xương (osteoporosis) Mỗi khi các bộ xương cốt bị mất đi calcium và trọng lượng xương(bone mass) vì những thay đổi trong cơ thể, những hạch nội tiết suy yếu vàdinh dưỡng không đúng phép thì sẽ dẫn đến chứng loãng xương rồi dẫn đếnnhững thay đổi về cấu trúc của các bộ xương, nhất là xương đùi, xươngsống.. khiến làm cho dễ bị gãy đưa đến tử vong. Chứng loãng xương thực ra xảy ra một cách âm thầm từ lúc 30, 40tuổi và nếu không được sớm đề phòng thì đến lúc được 60,70 thì các thayđổi do loãng xương gây ra rất khó chữa. Việc đầu tiên khi chúng ta vẫn còntrẻ ở lứa tuổi 20,30 thì cần tránh hút thuốc lá và cần tập thể dục thườngxuyên để giữ cho xương được cứng, chắc. BS Nathan Wei của hội Arthritisand Osteoporosis center khuyến cáo nên tập những động tác làm tăng sứcgọi là weight bearing exercise và nhất là đi bộ. Nên tập những môn thể thaogiữ thăng bằng (balance) như tập yoga, thái cực quyền như Đại Học Emorykhuyến cáo sau khi nghiên cứu sự ích lợi của hai môn tập này của thế giớiphương Đông và không có tính cách tôn giáo như một số tín ngưỡng lầmtưởng. Những người cao niên thường dễ bị chóng mặt nên cần hết sức thậntrọng khi di chuyển. Nên uống đày đủ nước để tránh bị chóng mặt, nhất làvào mùa Hè dễ bị mất nước. Nên tập hoạt động chậm hơn, thận trọng hơn và nên tránh những việclàm nguy hiểm như hốt tuyết vào mùa Đông, leo trèo. Nhà cửa nên thiết kếtránh bị té ngã như bỏ bớt các đồ đạc trang trí không cần thiết (handrails,stepstool), không dùng thảm nhỏ dễ gây trượt chân và phòng tắm cũng cầnđược trang bị những thiết bị giúp cho đứng ngồi đ ược dễ dàng, an toàn. Nêndùng những loại giày có đế tránh trượt chân gọi là non slip shoe, không nêndùng những loại dép không vững hoặc tốt nhất là nên đi chân đất trên sànnhà không trơn trượt. Một số người cao niên dùng thuốc chống cao huyết áp, thuốc timmạch thì thường hay bị chóng mặt vào sáng sớm hoặc khi bắt đầu đứng dậygọi là orthostatic hypotension thì cần hết sức đề phòng bị té ngã. Nên ngồinghỉ một vài phút trước khi đứng dậy sau khi ngồi hoặc nằm lâu. Tất cả chúng ta đều biết rằng nhưng hoạt động như đi bộ, bơi lội, tậpaerobic, làm vườn (gardening), ca múa đều tốt cho việc đề phòng các chứngbệnh tim mạch nhưng muốn tránh chứng loãng xương thì cần tập thêmnhững động tác tăng sức bằng tạ nhẹ giúp cho xương được cứng hơn. BS Elizabeth Ricanati thuộc hội chống loãng xương tại ClevelandClinic cảnh báo rằng chứng loãng xương xảy ra rất sớm và cần được đềphòng nhất là trong khoảng thời gian 5 năm sau khi tắt kinh (menopause) vìvào lúc đó cơ thể bắt đầu thiếu chất estrogens khiến làm cho xương dễ bịgãy. Phần lớn nữ giới trong thập niên 60 tuổi thường bị mất khá nhiềucalcium và xương (bone mass) vì thế tất cả những người sau 65 tuổi nên làmthử nghiệm do tìm chứng loãng xương gọi là bone density test, khác với cụpquang tuyến X. Những người có trong gia đình bị loãng xương thì cần đượclàm bone density tests sớm hơn. Những người trên 50 tuổi nên dùng thêm calcium mỗi ngày 1200 mgcòn những người đã tắt kinh thì cần dùng 1500 mg cộng thêm với sinh tố Dkhoảng 1000 đơn vị vì sinh tố D giúp cho calcium dính kết vào xương tốthơn. Có nhiều loại viên calcium có sẵn sinh tố D và mua không cần toa.Dinh dưỡng cần được thay đổi bằng cách ăn những thực phẩm có nhiềucalcium như rau cỏ tươi, trái cây và một vài loại thực phẩm khác như cábiển, rong biển. BS Marjorie Luckey của hội chống Osteoporosis tại New Jerseykhuyên những phụ nữ dễ bị loãng xương (high risk) sau khi được kiểmchứng bằng bone density test thì có thể dùng estrogens ở liều thấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề phòng chứng loãng xương (osteoporosis) Đề phòng chứng loãng xương (osteoporosis) Đối với những người cao niên ở Mỹ thì nguyên nhân tử vong hàngđầu là do té ngã rồi bị gãy xương, nhất là xương hông (hip fracture), thực ralà đầu xương đùi theo định nghĩa của cơ thể học. Nguyên nhân là ở những người cao niên thì cấu trúc của đầu xươngđùi (head of femur) bị thay đổi làm cho dễ bị gãy mỗi khi bị té ngã. Ở ngườitrẻ thì đầu xương đùi cứng và cấu trúc vững chắc nên khó bị gãy nhưng ởngười cao niên thì bị dòn, mất khối xương (bone mass) và thiếu chất vôi(calcium) trong các tế bào xương khiến mỗi khi bị té ngã thì rất dễ gãy. Vì xương đùi (head of femur) tương đối lớn nên sau khi gãy rất khólành và tạo nên những cục máu đông chạy lên phổi làm cho bệnh nhân rất dễbị chết vì chứng nhồi máu phổi (pulmonary embolism). Gần đây ông ĐạoOral Roberts đã từ trần vì chứng này sau khi ông bị té ngã khi ông được 91tuổi. Vì những lý do kể trên nên những người cao niên rất cần biết cách đềphòng những chứng bệnh kể trên để giữ cho tuổi thọ được cao thay vì chếtnon yểu hoặc phải vào nhà dưỡng lão nằm liệt giường cho đến mãn cuộcđời, mất đi giá trị của cuộc sống (quality of life). Loãng xương (osteoporosis) Mỗi khi các bộ xương cốt bị mất đi calcium và trọng lượng xương(bone mass) vì những thay đổi trong cơ thể, những hạch nội tiết suy yếu vàdinh dưỡng không đúng phép thì sẽ dẫn đến chứng loãng xương rồi dẫn đếnnhững thay đổi về cấu trúc của các bộ xương, nhất là xương đùi, xươngsống.. khiến làm cho dễ bị gãy đưa đến tử vong. Chứng loãng xương thực ra xảy ra một cách âm thầm từ lúc 30, 40tuổi và nếu không được sớm đề phòng thì đến lúc được 60,70 thì các thayđổi do loãng xương gây ra rất khó chữa. Việc đầu tiên khi chúng ta vẫn còntrẻ ở lứa tuổi 20,30 thì cần tránh hút thuốc lá và cần tập thể dục thườngxuyên để giữ cho xương được cứng, chắc. BS Nathan Wei của hội Arthritisand Osteoporosis center khuyến cáo nên tập những động tác làm tăng sứcgọi là weight bearing exercise và nhất là đi bộ. Nên tập những môn thể thaogiữ thăng bằng (balance) như tập yoga, thái cực quyền như Đại Học Emorykhuyến cáo sau khi nghiên cứu sự ích lợi của hai môn tập này của thế giớiphương Đông và không có tính cách tôn giáo như một số tín ngưỡng lầmtưởng. Những người cao niên thường dễ bị chóng mặt nên cần hết sức thậntrọng khi di chuyển. Nên uống đày đủ nước để tránh bị chóng mặt, nhất làvào mùa Hè dễ bị mất nước. Nên tập hoạt động chậm hơn, thận trọng hơn và nên tránh những việclàm nguy hiểm như hốt tuyết vào mùa Đông, leo trèo. Nhà cửa nên thiết kếtránh bị té ngã như bỏ bớt các đồ đạc trang trí không cần thiết (handrails,stepstool), không dùng thảm nhỏ dễ gây trượt chân và phòng tắm cũng cầnđược trang bị những thiết bị giúp cho đứng ngồi đ ược dễ dàng, an toàn. Nêndùng những loại giày có đế tránh trượt chân gọi là non slip shoe, không nêndùng những loại dép không vững hoặc tốt nhất là nên đi chân đất trên sànnhà không trơn trượt. Một số người cao niên dùng thuốc chống cao huyết áp, thuốc timmạch thì thường hay bị chóng mặt vào sáng sớm hoặc khi bắt đầu đứng dậygọi là orthostatic hypotension thì cần hết sức đề phòng bị té ngã. Nên ngồinghỉ một vài phút trước khi đứng dậy sau khi ngồi hoặc nằm lâu. Tất cả chúng ta đều biết rằng nhưng hoạt động như đi bộ, bơi lội, tậpaerobic, làm vườn (gardening), ca múa đều tốt cho việc đề phòng các chứngbệnh tim mạch nhưng muốn tránh chứng loãng xương thì cần tập thêmnhững động tác tăng sức bằng tạ nhẹ giúp cho xương được cứng hơn. BS Elizabeth Ricanati thuộc hội chống loãng xương tại ClevelandClinic cảnh báo rằng chứng loãng xương xảy ra rất sớm và cần được đềphòng nhất là trong khoảng thời gian 5 năm sau khi tắt kinh (menopause) vìvào lúc đó cơ thể bắt đầu thiếu chất estrogens khiến làm cho xương dễ bịgãy. Phần lớn nữ giới trong thập niên 60 tuổi thường bị mất khá nhiềucalcium và xương (bone mass) vì thế tất cả những người sau 65 tuổi nên làmthử nghiệm do tìm chứng loãng xương gọi là bone density test, khác với cụpquang tuyến X. Những người có trong gia đình bị loãng xương thì cần đượclàm bone density tests sớm hơn. Những người trên 50 tuổi nên dùng thêm calcium mỗi ngày 1200 mgcòn những người đã tắt kinh thì cần dùng 1500 mg cộng thêm với sinh tố Dkhoảng 1000 đơn vị vì sinh tố D giúp cho calcium dính kết vào xương tốthơn. Có nhiều loại viên calcium có sẵn sinh tố D và mua không cần toa.Dinh dưỡng cần được thay đổi bằng cách ăn những thực phẩm có nhiềucalcium như rau cỏ tươi, trái cây và một vài loại thực phẩm khác như cábiển, rong biển. BS Marjorie Luckey của hội chống Osteoporosis tại New Jerseykhuyên những phụ nữ dễ bị loãng xương (high risk) sau khi được kiểmchứng bằng bone density test thì có thể dùng estrogens ở liều thấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp chuẩn đoán bệnh kiến thức y học y học phổ thông dinh dưỡng y họcTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 108 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0