Đế quốc dầu lửa Mỹ-Nga-Bán đảo Ả rập sau Thế chiến II 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.52 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đế quốc dầu lửa Mỹ-Nga-Bán đảo Ả rập sau Thế chiến II 2Mùa xuân năm 1955, bộ Ngoại giao Nga chính thức tuyên bố: "Nga sẽ tìm mọi cách thắt chặt tình thân ái với các nước Tây Á và Trung Á". Nói xong là thực hành liền. Năm đó ký hiệp ước với Ai Cập, với Yemen, hai năm sau ký với Syrie, một năm sau nữa, giúp Ai Cập xây đập Assouan, lập các lò nấu thép, các xưởng chế tạo xi măng, phân bón, các xưởng dệt, các nhà máy điện mà chẳng đòi hỏi một sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đế quốc dầu lửa Mỹ-Nga-Bán đảo Ả rập sau Thế chiến II 2 Đế quốc dầu lửa Mỹ-Nga-Bán đảo Ả rập sau Thế chiến II 2 Mùa xuân năm 1955, bộ Ngoại giao Nga chính thức tuyên bố: Nga sẽ tìm mọicách thắt chặt tình thân ái với các nước Tây Á và Trung Á. Nói xong là th ực hànhliền. Năm đó ký hiệp ước với Ai Cập, với Yemen, hai năm sau ký với Syrie, mộtnăm sau nữa, giúp Ai Cập xây đập Assouan, lập các lò nấu thép, các xưởng chếtạo xi măng, phân bón, các xưởng dệt, các nhà máy điện mà chẳng đòi hỏi một sựđền đáp nào cả. Hoàn toàn không có điều kiện mà! Chỗ anh em, giúp đỡ lẫn nhau.Trước kia chúng tôi cũng kém phát triển như các bạn. Chính sách của họ quả thực khác chính sách của Mỹ, trái ngược nhau nữa. Mỹdùng chính trị để phục vụ kinh tế của mình; Nga dùng kinh tế để phục vụ chính trịcủa mình- Nghĩa là Mỹ giúp để thu lợi về kinh tế; Nga giúp để thu lợi về chính trị,để truyền bá chính sách của họ. Mỹ là nhà kinh tài, mỗi khi giúp thì đòi có gì bảo đảm, ít nhất cũng phải xétxem số tiền mình giúp, Ả Rập sẽ dùng ra sao, có lợi không. Họ có lý, tiền của họlà do sự đóng góp của dân chúng. Họ không được hoàn toàn tự do. Nga trái lại, chính quyền đã quyết định thì tức là dân chúng quyết định rồi -chính quyền tức là dân mà - còn kiểm soát gì nữa. Mỹ nghĩ tới cái lợi trước mắt,Nga nghĩ tới cái lợi lâu dài. Bây giờ cứ việc bỏ tiền ra giúp để gây tình thân thiện,rồi sau này khi nào Ả Rập thành một Đồng minh - bọn Âu Mỹ xấu miệng, gọi làchư hầu - lúc đó sẽ thu lợi gấp trăm số vốn, Mỹ sợ mất vốn, phải kiểm soát, hạnchế; Nga không sợ mất vốn, hoan hỉ mời Ả Rập cứ tự do làm gì thì làm, mà lạicấm kỹ thuật gia của họ thuyết phục Ả Rập theo cộng sản: vì chưa tới lúc. Kỹthuật gia của họ sao nhiều thế: riêng năm 1956, họ đào tạo được 265.000 người,trong số đó có 80.000 kỹ sư, nhiều gấp ba Mỹ. Họ lại bình dân, vui vẻ, xắn taygiúp đỡ thợ thuyền Ai Cập, không khệnh khạng, cách biệt như cố vấn Mỹ, biếtnhập gia tùy tục, chứ không đòi giữ cái lối sống của mình như người Mỹ. Sau Mỹ, Nga, Trung Quốc cũng lấp ló trên bán đảo Ả Rập. Theo BenoistMéchin trong cuốn Le Roi Saud (Albin Michel - 1960) thì vào năm 1958, đã cómấy ngàn nhà chuyên môn Trung Quốc ở Bagdad, Le Caire, Rabat, Conakry. Họkhiêm tốn, không ồn ào như Mỹ, lúc nào cũng mỉm cười, bí mật, mà kiên nhẫn vôcùng, đâu cũng len vào được, chi tiết gì cũng để ý tới, ngoài miệng thì tự xưng làtiểu đệ xin hầu hạ chư huynh - huynh đây trỏ Ả Rập - mà trong thâm tâm vôcùng tự đắc: họ tin rằng chính họ mới đáng làm lãnh tụ thế giới thứ ba, tức cácnước nhược tiểu Á, Phi, chính họ mới thực gần gũi các nước đó vì Nga đã tiểu tưsản hóa rồi, đã trụy lạc, không còn theo đúng đường lối của Karl Marx nữa, đãngầm đi với Mỹ; hồng kỳ đã chuyển qua tay họ, không còn ở tay bọn xét lại kianữa và sau này họ mới là đệ nhất cường quốc trên thế giới; ngay bây giờ ai cũngthấy kỹ thuật du kích của họ tuyệt luân, và chư huynh Ả Rập có cần họ huấnluyện du kích quân để diệt Israel thì họ xin sẵn sàng. Dùng chiến thuật cổ điểncủa Tây phương không thắng nổi Israel đâu, Nga dở lắm, thua Mỹ ở Cu Ba, khônggiúp được chư huynh đâu; xin chư huynh cứ nghe đệ. Tháng 4 năm 1956, Ai Cập mở đường, ký một hiệp ước với Trung Quốc; banăm sau tới phiên Iraq; con đường hàng không giữa Bắc Kinh và Bagdad, LeCaire, Tunis, Rabat mỗi ngày một chở thêm nhiều phái đoàn Trung Qu ốc. Mỹ đâmngại, còn Nga thì chưa thấy phản ứng gì cả, để mặc cho Mao Trạch Đông tỏ tìnhthân mật với Ả Rập. Các dân tộc Ả Rập từ thời thượng cổ đã là những nhà thương mại, thấu cái lẽcó đi có lại; cho nên mới đầu thấy Nga tỏ vẻ nghĩa hiệp quá, không đòi một điềukiện gì cả, cũng hơi lo lo. Không đòi hỏi gì mới là đòi hỏi nhiều. Nhưng rồi Mỹmắc hết lỗi này tới lỗi khác, một tay chìa đô la ra, một tay trỏ bản đồ đòi căn cứquân sự, có lúc còn đòi kiểm soát tài chánh nữa, thành thử vô tình đẩy dân tộc ẢRập về phía Nga, rốt cuộc Ả Rập đứng hẳn về phe Nga, mặc dầu vẫn giữ thế thủ:chúng tôi ưa kỹ thuật, khí giới của các bác chứ không chịu được chế độ của cácbác. Nga giúp Ai Cập được nhiều vụ, Ai Cập đương tin Nga thì năm 1967, trongchiến tranh với Israel, bị Nga bỏ rơi. Cứ tưởng Nga làm dữ để Israel phải lui binhnhư năm 1956, không ngờ Nga đã ngầm hẹn với Mỹ không trực tiếp can thiệp vàobán đảo Ả Rập. Nga đương muốn sống chung hòa bình với Mỹ, đâu có thể vì ẢRập mà dùng đến bom nguyên tử, còn dùng những khí giới thường và chiến thuậtcổ điển thì Nga không thắng Mỹ ở Ả Rập được, nên Nga Mỹ cùng đứng ngoài ngógà của mình đá nhau, và gà Israel thắng gà Ả Rập một cách chớp nhoáng. Sauđó, Nga cũng chẳng bênh vực gì được Ả Rập ở Liên hiệp Quốc, làm cho Ả Rậpthất vọng. Chỉ Trung Quốc là được lợi: tha hồ chỉ trích cả Nga lẫn Mỹ. 6. Do sự tranh giành ảnh hưởng của Nga Mỹ mà bán đảo Ả Rập trong hai chụcnăm nay rất chia rẽ. Nhà cầm quyền Ả Rập nào cũng nuôi cái mộng thống nhấtkhối Ả Rập, phục hưng l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đế quốc dầu lửa Mỹ-Nga-Bán đảo Ả rập sau Thế chiến II 2 Đế quốc dầu lửa Mỹ-Nga-Bán đảo Ả rập sau Thế chiến II 2 Mùa xuân năm 1955, bộ Ngoại giao Nga chính thức tuyên bố: Nga sẽ tìm mọicách thắt chặt tình thân ái với các nước Tây Á và Trung Á. Nói xong là th ực hànhliền. Năm đó ký hiệp ước với Ai Cập, với Yemen, hai năm sau ký với Syrie, mộtnăm sau nữa, giúp Ai Cập xây đập Assouan, lập các lò nấu thép, các xưởng chếtạo xi măng, phân bón, các xưởng dệt, các nhà máy điện mà chẳng đòi hỏi một sựđền đáp nào cả. Hoàn toàn không có điều kiện mà! Chỗ anh em, giúp đỡ lẫn nhau.Trước kia chúng tôi cũng kém phát triển như các bạn. Chính sách của họ quả thực khác chính sách của Mỹ, trái ngược nhau nữa. Mỹdùng chính trị để phục vụ kinh tế của mình; Nga dùng kinh tế để phục vụ chính trịcủa mình- Nghĩa là Mỹ giúp để thu lợi về kinh tế; Nga giúp để thu lợi về chính trị,để truyền bá chính sách của họ. Mỹ là nhà kinh tài, mỗi khi giúp thì đòi có gì bảo đảm, ít nhất cũng phải xétxem số tiền mình giúp, Ả Rập sẽ dùng ra sao, có lợi không. Họ có lý, tiền của họlà do sự đóng góp của dân chúng. Họ không được hoàn toàn tự do. Nga trái lại, chính quyền đã quyết định thì tức là dân chúng quyết định rồi -chính quyền tức là dân mà - còn kiểm soát gì nữa. Mỹ nghĩ tới cái lợi trước mắt,Nga nghĩ tới cái lợi lâu dài. Bây giờ cứ việc bỏ tiền ra giúp để gây tình thân thiện,rồi sau này khi nào Ả Rập thành một Đồng minh - bọn Âu Mỹ xấu miệng, gọi làchư hầu - lúc đó sẽ thu lợi gấp trăm số vốn, Mỹ sợ mất vốn, phải kiểm soát, hạnchế; Nga không sợ mất vốn, hoan hỉ mời Ả Rập cứ tự do làm gì thì làm, mà lạicấm kỹ thuật gia của họ thuyết phục Ả Rập theo cộng sản: vì chưa tới lúc. Kỹthuật gia của họ sao nhiều thế: riêng năm 1956, họ đào tạo được 265.000 người,trong số đó có 80.000 kỹ sư, nhiều gấp ba Mỹ. Họ lại bình dân, vui vẻ, xắn taygiúp đỡ thợ thuyền Ai Cập, không khệnh khạng, cách biệt như cố vấn Mỹ, biếtnhập gia tùy tục, chứ không đòi giữ cái lối sống của mình như người Mỹ. Sau Mỹ, Nga, Trung Quốc cũng lấp ló trên bán đảo Ả Rập. Theo BenoistMéchin trong cuốn Le Roi Saud (Albin Michel - 1960) thì vào năm 1958, đã cómấy ngàn nhà chuyên môn Trung Quốc ở Bagdad, Le Caire, Rabat, Conakry. Họkhiêm tốn, không ồn ào như Mỹ, lúc nào cũng mỉm cười, bí mật, mà kiên nhẫn vôcùng, đâu cũng len vào được, chi tiết gì cũng để ý tới, ngoài miệng thì tự xưng làtiểu đệ xin hầu hạ chư huynh - huynh đây trỏ Ả Rập - mà trong thâm tâm vôcùng tự đắc: họ tin rằng chính họ mới đáng làm lãnh tụ thế giới thứ ba, tức cácnước nhược tiểu Á, Phi, chính họ mới thực gần gũi các nước đó vì Nga đã tiểu tưsản hóa rồi, đã trụy lạc, không còn theo đúng đường lối của Karl Marx nữa, đãngầm đi với Mỹ; hồng kỳ đã chuyển qua tay họ, không còn ở tay bọn xét lại kianữa và sau này họ mới là đệ nhất cường quốc trên thế giới; ngay bây giờ ai cũngthấy kỹ thuật du kích của họ tuyệt luân, và chư huynh Ả Rập có cần họ huấnluyện du kích quân để diệt Israel thì họ xin sẵn sàng. Dùng chiến thuật cổ điểncủa Tây phương không thắng nổi Israel đâu, Nga dở lắm, thua Mỹ ở Cu Ba, khônggiúp được chư huynh đâu; xin chư huynh cứ nghe đệ. Tháng 4 năm 1956, Ai Cập mở đường, ký một hiệp ước với Trung Quốc; banăm sau tới phiên Iraq; con đường hàng không giữa Bắc Kinh và Bagdad, LeCaire, Tunis, Rabat mỗi ngày một chở thêm nhiều phái đoàn Trung Qu ốc. Mỹ đâmngại, còn Nga thì chưa thấy phản ứng gì cả, để mặc cho Mao Trạch Đông tỏ tìnhthân mật với Ả Rập. Các dân tộc Ả Rập từ thời thượng cổ đã là những nhà thương mại, thấu cái lẽcó đi có lại; cho nên mới đầu thấy Nga tỏ vẻ nghĩa hiệp quá, không đòi một điềukiện gì cả, cũng hơi lo lo. Không đòi hỏi gì mới là đòi hỏi nhiều. Nhưng rồi Mỹmắc hết lỗi này tới lỗi khác, một tay chìa đô la ra, một tay trỏ bản đồ đòi căn cứquân sự, có lúc còn đòi kiểm soát tài chánh nữa, thành thử vô tình đẩy dân tộc ẢRập về phía Nga, rốt cuộc Ả Rập đứng hẳn về phe Nga, mặc dầu vẫn giữ thế thủ:chúng tôi ưa kỹ thuật, khí giới của các bác chứ không chịu được chế độ của cácbác. Nga giúp Ai Cập được nhiều vụ, Ai Cập đương tin Nga thì năm 1967, trongchiến tranh với Israel, bị Nga bỏ rơi. Cứ tưởng Nga làm dữ để Israel phải lui binhnhư năm 1956, không ngờ Nga đã ngầm hẹn với Mỹ không trực tiếp can thiệp vàobán đảo Ả Rập. Nga đương muốn sống chung hòa bình với Mỹ, đâu có thể vì ẢRập mà dùng đến bom nguyên tử, còn dùng những khí giới thường và chiến thuậtcổ điển thì Nga không thắng Mỹ ở Ả Rập được, nên Nga Mỹ cùng đứng ngoài ngógà của mình đá nhau, và gà Israel thắng gà Ả Rập một cách chớp nhoáng. Sauđó, Nga cũng chẳng bênh vực gì được Ả Rập ở Liên hiệp Quốc, làm cho Ả Rậpthất vọng. Chỉ Trung Quốc là được lợi: tha hồ chỉ trích cả Nga lẫn Mỹ. 6. Do sự tranh giành ảnh hưởng của Nga Mỹ mà bán đảo Ả Rập trong hai chụcnăm nay rất chia rẽ. Nhà cầm quyền Ả Rập nào cũng nuôi cái mộng thống nhấtkhối Ả Rập, phục hưng l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử thế giới văn hóa thế giới các sự kiện lịch sử nổi bật biên niên sử thế giới tài liệu ôn tập lịch sử thế giớiiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 40 0 0 -
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 36 0 0 -
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 35 0 0 -
250 trang 32 1 0
-
27 trang 31 0 0
-
386 trang 28 0 0
-
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 1
511 trang 26 0 0 -
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 2
578 trang 26 0 0 -
255 trang 25 1 0
-
274 trang 25 0 0