Danh mục

Đề tài 8: Mối quan hệ giữa Việt Nam & ASEAN

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 300.47 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. Tổng quan về ASEAN1. Lịch sử hình thành và phát triển của ASEAN:Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8-8-1967 sau khi Bộ trưởng Bộ ngoại giao các nước Indonesia, Malaysia, Philipines, Singapore và Thái lan ký bản tuyên bố ASEAN (còn gọi là Tuyên bố Bangkok). Hiện nay tổ chức này có 10 hội viên bao gồm 5 nước hội viên nguyên thuỷ và 5 hội viên gia nhập sau này là Brunei Darussalam (8-11984), Việt Nam (28-7-1995), Lào và Myanma (23-7-1997), Campuchia (30-4-1999). Trong thập kỷ 90, ASEAN nổi lên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài 8: Mối quan hệ giữa Việt Nam & ASEAN Đề tài 8: Mối quan hệ giữa Việt Nam & ASEAN GVHD: Lâm Minh ChâuI. Tổng quan về ASEAN1. Lịch sử hình thành và phát triển của ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8-8-1967 sau khiBộ trưởng Bộ ngoại giao các nước Indonesia, Malaysia, Philipines, Singapore và Thái lan kýbản tuyên bố ASEAN (còn gọi là Tuyên bố Bangkok). Hiện nay tổ chức này có 10 hội viên baogồm 5 nước hội viên nguyên thu ỷ và 5 hội viên gia nhập sau này là Brunei Darussalam (8-1-1984), Việt Nam (28-7-1995), Lào và Myanma (23-7-1997), Campuchia (30-4-1999). Trongthập kỷ 90, ASEAN nổi lên như là một tổ chức tiểu khu vực hoạt động năng nổ và hữu hiệu,tuy nhiên cuộc khủng hoảng kinh tế – tài chính từ giữa năm 1997 đang đặt ra một số thách thứclớn đối với ASEAN. Kể từ khi thành lập năm 1967 ASEAN đã đặt mục tiêu “thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”là ưu tiên hợp tác. Tuyên bố thành lập ASEAN (Tuyên bố Băng cốc) ngày 08/8/1967 nêu mụcđích các quốc gia thành viên “sẽ thông qua các nỗ lực chung, tích cực hợp tác và hỗ trợ lẫnnhau nhằm đạt được các mục tiêu thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triểnvăn hóa…”. Có thể nêu các giai đoạn phát triển hợp tác kinh tế ASEAN như sau: 1. Thời kỳ đầu: Đây là khoảng thời gian từ khi thành lập năm 1967, hợp tác kinh tế ASEANchưa được phát triển mạnh. ASEAN chỉ tiến hành một số hoạt động như lập Phòng Thươngmại và Công nghiệp ASEAN (ASEAN CCI) năm 1972 nhằm tham khảo ý kiến khu vực tưnhân trong hợp tác kinh tế ASEAN; lập Ủy ban ASEAN tại Giơ-ne-vơ năm 1973 để phối hợpchính sách chung của ASEAN, gồm các vấn đề kinh tế, tại các diễn đàn khu vực và quốc tế. 2. Thời kỳ 1975-1992: Hợp tác kinh tế của Hiệp hội chỉ thực sự được khởi động từ khiASEAN tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ nhất (tháng 11/1975) chuẩn bịcho Hội nghị Cấp cao ASEAN đầu tiên tháng 2/1976. Đây là quá trình ASEAN đặt nền móng cho sự hợp tác kinh tế, thông qua kế hoạch cũngnhư thể chế tổ chức các nền kinh tế ASEAN từng bước đi vào hợp tác. Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ nhất (Ba-li, In-đô-nê-xia, ngày 23-24/2/1976), cácLãnh đạo ASEAN đã ký Tuyên bố Hòa hợp ASEAN I (còn gọi là Tuyên bố Ba-li I) qua đó lầnđầu tiên đề cập cụ thể đến các mục tiêu chung của hợp tác kinh tế ASEAN, nêu rằng sẽ “phốihợp một cách có hiệu quả hơn để tăng cường hợp tác trong nông nghiệp và công nghiệp; mởrộng thương mại, kể cả các vấn đề về thương mại hàng hóa quốc tế; cải thiện giao thông vận tạivà bưu điện-viễn thông và nâng cao đời sống nhân dân”.Sự hợp tác kinh tế ASEAN được đẩy mạnh từ sau Hội nghị Cấp cao này với việc:(i) Đề ra một số chương trình hành động hợp tác kinh tế lớn của ASEAN lúc bấy giờ nhằmthúc đẩy thương mại nội bộ và hợp tác công nghiệp ASEAN: a) Đối với thương mại là: Thỏa thuận ưu đãi thương mại ASEAN (PTA-được ký năm1977); b) Đối với công nghiệp gồm: Thỏa thuận khung về các dự án công nghiệp ASEAN (AIP)ký năm 1980; Thỏa thuận khung về chương trình hỗ trợ công nghiệp ASEAN (AIC) ký năm1981, sau đó là kế hoạch hỗ trợ sản xuất công nghiệp cùng nhãn mác (BBC); và Thỏa thuậnkhung về liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV) ký năm 1983;(ii) Lập 5 Ủy ban kinh tế làm bộ máy điều hành các hoạt động hợp tác là các Uỷ ban về hợp táclương thực, nông nghiệp và lâm nghiệp (COFAF); tài chính và ngân hàng (COFAB); côngnghiệp, khoáng sản và năng lượng (COIME); vận tải và viễn thông (COTAC); thương mại vàBài tập nhóm 8 Lớp tín chỉ: Kinh tế quốc tế KQTE2_06 1Đề tài 8: Mối quan hệ giữa Việt Nam & ASEAN GVHD: Lâm Minh Châudu lịch (COTT). - Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ hai (Kua-la Lăm-pơ, Ma-lai-xia, ngày 04-05/8/1977)và kỷ niệm 10 năm thành lập ASEAN, đã đánh giá tiến trình hợp tác ASEAN và khẳng địnhthực hiện các cam kết Tuyên bố Hòa hợp ASEAN I, nhấn mạnh thúc đẩy hợp tác các lĩnh vựckinh tế và xã hội, coi đó là yếu tố cơ bản đảm bảo sự ổn định chính trị khu vực.Hội nghị thoả thuận:(i) Hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trường hợp khẩn cấp đối với các sản phẩm nguyên liệu cơ bản (gạo,xăng dầu); xem xét lập Quỹ dự trữ an ninh lương thực ASEAN (gạo) và ký thoả thuận “hoánđổi” tiền tệ hỗ trợ các nước ASEAN trường hợp thiếu hụt thanh khoản; (ii) Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư và hoạt động kinh doanh khu vực qua Thỏathuận PTA từ năm 1978, hỗ trợ tài chính ưu đãi thực hiện các dự án công nghiệp ASEAN; cảithiện dịch vụ vận tải biển nội bộ ASEAN, đơn giản hoá quy định và thủ tục hải quan, hài hòahoá hệ thống và cách thức thu thập số liệu thống kê ASEAN và ký Hiệp định bảo hộ đầu tư vàtránh đánh thuế hai lần; khuyến khích chuyển giao tri thức, công nghệ và thu hút đầu tư tưnhân;(iii) Thúc đẩy đối thoại và đàm phán quốc tế giữa các quốc gia đang phát triển và phát triển đốivới Thỏa thuận sản phẩm hàng hoá qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: