Danh mục

ĐỀ TÀI : BỆNH DO VIRUS VÀ VI KHUẨN TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei)

Số trang: 35      Loại file: doc      Dung lượng: 3.63 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) (TTCT) phát triển mạnh trong khoảng hơn mười năm trở lại đây. Loài này có nguồn gốc từ Tây Thái Bình Dương, Châu Mỹ La Tinh, đã được nghiên cứu nuôi thí nghiệm tại Tahiti trong đầu những năm 1970 với mục đích nghiên cứu về tiềm năng để phục vụ cho nghề nuôi trồng thủy sản. Việc sản xuất thành công con giống ở Nam Mỹ đã dẫn đến sự nhân rộng của loài tôm này vào Châu Á trong những năm 1990 như: Trung Quốc (1988); Đài Loan (1995); Việt Nam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI : BỆNH DO VIRUS VÀ VI KHUẨN TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN BÁO CÁO MÔN HỌC: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI GIÁP XÁC ĐỀ TÀI BỆNH DO VIRUS VÀ VI KHUẨN TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) GVHD: ThS: ÔNG MỌC QUÝCÁC THÀNH VIÊN THỰC HIÊN:NGUYỄN VĂN PHÚC............DH10NT..........10116096MAI THỊ VÂN ANH................DH10NT..........10116003NGUYỄN THÀNH NHÂN......DH10NT..........10116086NGUYỄN TIẾN.......................DH10NT..........10116135LÊ THANH TÙNG..................DH10NT..........10116154 BỆNH DO VIRUS VÀ VI KHUẨN TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei)A. ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) (TTCT) phát triển mạnhtrong khoảng hơn mười năm trở lại đây. Loài này có nguồn gốc từ Tây Thái Bình Dương,Châu Mỹ La Tinh, đã được nghiên cứu nuôi thí nghiệm tại Tahiti trong đầu những năm1970 với mục đích nghiên cứu về tiềm năng để phục vụ cho nghề nuôi trồng thủy sản.Việc sản xuất thành công con giống ở Nam Mỹ đã dẫn đến sự nhân rộng của loài tômnày vào Châu Á trong những năm 1990 như: Trung Quốc (1988); Đài Loan (1995); ViệtNam (2000); Indonesia (2001); Thái Lan (1998); Malaysia (2001); Ấn Độ (2001),Philippine (1997) (Briggs và ctv., 2004.) Thái Lan, Indonesia và Trung Quốc đã nhanh chóng chuyển từ nuôi tôm sú sangnuôi TTCT trong giai đoạn 2002-2009. Kết quả, trong một thời gian ngắn, sản l ượngTTCT đã thống trị trong các hệ thống nuôi tôm của các nước này. Trong khi đó, vàonăm 2003, Bộ Thủy Sản Việt Nam cấm nuôi TTCT trong cả nước vì sợ lây truyền cácbệnh do virus giữa TTCT ngoại lai và loài bản địa như tôm sú (P. monodon) cũng như tácđộng lên sự đa dạng sinh học. Mãi cho đến năm 2006, Bộ đã cho phép nuôi TTCT ở miềnTrung và miền Bắc Việt Nam nhưng vẫn bị cấm nuôi ở miền Nam. Dưới áp lực của nhàsản xuất, bắt đầu từ tháng 1 năm 2008, Bộ đã đồng ý cho phép nuôi TTCT ở các tỉnhđồng bằng Cửu Long. Mặc dù TTCT đã bắt đầu nuôi từ khoảng năm 2000 nhưng sảnlượng của nó vẫn còn nhỏ, chỉ đạt 84 320 tấn so với 236 492 tấn tôm sú năm 2009(NN&PTNT, 2009) (Bảng 1). Bảng 1. Diện tích và sản lượng tôm ở Việt Nam năm 2009 (NN&PTNT) Tôm sú Tôm thẻ chân trắng Tôm khác Tổng cộng Diện tích 598.679 18.628 12.136 629.443 Sản 236.492 84.320 66.729 387.541 lượng Trong những năm trở lại đây, diện tích và sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng đangtăng trưởng mạnh. (Nguồn: NN&PTNT) Cùng với sự tăng trưởng mạnh về diện tích và sản lượng và mô hình nuôi côngnghiệp, ngành nuôi tôm thẻ chân trắng cũng đang phải đối mặt với nhiều thách th ức,đặc biệt là vấn đề về dịch bệnh. Phạm vi đề tài tập trung vào bệnh do virus và vi khuẩn gây ra trên tôm th ẻ chântrắng. Qua đó đưa ra các biện pháp phòng và trị bệnh để ngành nuôi tôm thẻ chân trắngcó thể phát triển bền vững hơn.B. NỘI DUNGI. TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Tên la tinh: Penaeus vannamei Tên Tiếng Anh: White Shrimp Tên Tiếng Việt: Tôm thẻ chân trắng1. PHÂN LOẠI Ngành: Arthropoda Lớp: Malacostraca Bộ: Decapoda Giống: Lipopenaeus Họ: Penaeidae Loài: Lipopenaeus vannamei1. ĐẶC ĐIỂM Tôm chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên có tên là tôm Bạc, bình thườngcó màu xanh lam, chân bò có màu trắng ngà nên gọi tôm chân trắng. Chuỳ là phần kéodài tiếp với bụng. Dưới chuỳ có 2 - 4 răng cưa, đôi khi có tới 5 - 6 răng cưa ở phía bụng.Những răng cưa đó kéo dài, đôi khi tới đốt thứ hai. Vỏ đầu ngực có những gai gân và gairâu rất rõ, không có gai mắt và gai đuôi (gai telssm), không có rãnh sau mắt, đường gờsau chuỳ khá dài đôi khi từ mép sau vỏ đầu ngực. Gờ bên chuỳ ngắn, chỉ kéo dài tới gaithượng vị. Có 6 đốt bụng, ở đốt mang trứng, rãnh bụng rất hẹp hoặc không có. Telsson(gai đuôi) không phân nhánh. Râu không có gai phụ và chiều dài râu ngắn hơn nhiều sovới vỏ giáp. Xúc biện của hàm dưới thứ nhất thon dài và thường có 3 - 4 hàng, phầncuối của xúc biện có hình roi. Gai gốc (basial) và gai ischial nằm ở đốt thứ nhất chânngực2. PHÂN BỐ Phân bố vùng ven bờ phía Đông Thái Bình Dương, từ biển Pêru đến Nam Mê-hi-cô, vùng biển Equađo; Hiện tôm chân trắng đã được di giống ở nhiều nước Đông á vàĐông Nam á như Trung Quốc, Thái Lan, Philippin, Indonexia, Malaixia và Việt Nam.3. SINH SẢN Tôm chân trắng thành thục sớm, con cái có khối lượng từ 30 - 45 g/con là có thểtham gia sinh sản. Ở khu vực tự nhiên có tôm chân trắng phân bố thì quanh năm đều bắtđược tôm chân trắng. Song mùa sinh sản của tôm chân trắng ở vùng biển lại có sự khácnhau ví dụ: ở ven biển phía Bắc Equađo tôm đẻ tử tháng 12 đến tháng 4. Lượng tr ứngcủa mỗi vụ đẻ phụ thuộc vào cỡ tôm mẹ: Nếu tôm mẹ từ 30 - 45g thì l ượng tr ứng t ừ100.000 - 250.000 trứng, đường kính trứng 0.22mm. Sau mỗi lần đẻ hết trứng, buồngtrứng tôm lại phát triển tiếp. Thời gian giữa 2 lần đẻ cách nhau 2 - 3 ngày. Con đ ẻnhiều nhất tới 10 lần/năm. Thường sau 3 - 4 lần đẻ liên tục thì có lần lột vỏ. Sau khi đẻ14 - 16 giờ trứng nở ra ấu trùng Nauplius. Ấu trùng Nauplius trải qua 6 giai đoạn: Zoeaqua 3 giai đoạn, Mysis qua 3 giai đoạn thành Postlarvae. Chiều dài của Postlarvae tôm P.Vannamei khoảng 0,88 - 3mm.II. BỆNH TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG1. BỆNH DO VIRUS1.1. Bệnh đốm trắng trên tôm thẻ chân trắng Bệnh đốm trắng (WSSV – White Spot Syndrome Virus) là bệnh nguy hiểm nhấtvà gây thiệt hại rất nặng nề, đặc biệt là về kinh tế, trong nghề nuôi tôm công nghiệptrên thế giới. Dịch bệnh đốm trắng lần đầu t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: