Đề tài: Biến Đổi Khí Hậu : Tác Động Và Các Biện Pháp Thích Ứng
Số trang: 34
Loại file: doc
Dung lượng: 487.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BĐKH đã trở thành vấn đề của sự phát triển các thay đổi diễn ra trong hệthống vật lí, hệ sinh hoạc và hệ thống kinh tế xã hội, đe dọa sự phát triển, đedọa cuộc sống của tất cả các loài, các hệ sinh thái → con người đang phảiđối mặt với nhiều vấn đề trong đó có BĐKH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Biến Đổi Khí Hậu : Tác Động Và Các Biện Pháp Thích Ứng ĐỀ TÀIBiến Đổi Khí Hậu : Tác Động Và Các Biện Pháp Thích Ứng Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện :I .TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ ỞVIỆT NAM. ................................................. 31.Biến đổi khí hậu là gì? ................................. 32.Những thách thức của con người đối với sự biến đổi khíhậu. ...................................................... 33.Tác nhân gây biến đổi khí hậu ........................... 44.Kịch bản về BĐKH ........................................ 55. BĐKH trên thế giới. .................................... 66. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam. ........................... 7II. ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ................................... 101.Tác động của BĐKH đến văn hóa thể thao du lịch ......... 102.Tác động của BĐKH đến công nghiệp và xây dựng ......... 103.Tác động của BĐKH đến nông nghiệp và an ninh lương thực. ......................................................... 114.Tác động của BĐKH đến lâm nghiệp. ...................... 125.Tác động của BĐKH đến thủy sản ........................ 126.Tác động của BĐKH đến năng lượng ....................... 137.Tác động của BĐKH đến giao thông vận tải .............. 148.Tác động của BĐKH đến con người và sinh vật. ........... 14III. CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VÀ GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC ĐỘNGCỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ..................................... 191. Những biện pháp giảm thiểu tác động của BĐKH . ........ 192. Các biện pháp thích ứng với BĐKH ...................... 25IV. KẾT LUẬN ............................................. 36 I .TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾGIỚI VÀ Ở VIỆT NAM. BĐKH đã trở thành vấn đề của sự phát triển các thay đổi diễn ra trong hệ thống vật lí, hệ sinh hoạc và hệ thống kinh tế xã hội, đe dọa sự phát triển, đe dọa cuộc sống của tất cả các loài, các hệ sinh thái → con người đang phải đối mặt với nhiều vấn đề trong đó có BĐKH. 1.Biến đổi khí hậu là gì? BĐKH là sự thay đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình trong mộtkhoảng thời gian dài, thường là vài thập kỉ hoặc dài hơn. BĐKH có thể là do quátrình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài hoặc do các hoạt động củacon người làm thay đổi thành phần khí quyển hay trong khai thác và sử dụng đất. - Theo ban liên chính phủ về BĐKH(IPCC) “BĐKH” là bất cứ thay đổinào của khí hậu so với thời gian, do đa dạng tự nhiên hay nguyên nhân từ conngười. -Theo công ước khung của thế giới (UNFCCC) về BĐKH “Sự thay đổi khíhậu trực tiếp hay gián tiếp từ hoạt động của con người làm thay đổi cấu thành củakhí quyển trái đất mà cùng với BĐKH tự nhiên đã quan sát trong một thời kì nhấtđịnh 2.Những thách thức của con người đối với sự biến đổi khí hậu. - An ninh lương thực: với tốc độ biến đổi khí hậu như hiện nay thì sản lượng cây lương thực sẽ giảm khoảng 15% - An ninh năng lượng : Vấn đề có thể ảnh hưởng lâu dài tới sự phát triển bền vững của các quốc gia. - Vấn đề nước sạch: Nhiệt độ toàn cầu tiếp tục tăng gây ra hạn hán ở nhiều nơi sẽ đẩy thêm 50 triệu người trên thế giới rơi vào cảnh nghèo đói trong vài thập kỷ tới do hạn hán. - Bảo tồn đa dạng sinh học : tăng nguy cơ tuyệt chủng động thực vật biến mất các nguồn gen quý hiếm, bệnh dịch mới có thể phát sinh. 3.Tác nhân gây biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu trong thế kỉ qua đã và đang tiếp diễn hiện nay chủ yếu là docon người gây ra. Những nghiên cứu gần đây cho thấy việc phát thải khí nhà kínhchủ yếu là CO2 và metan CH4 là nguyên nhân chủ hàng đầu của biến đổi khí hậuđặc biệt là từ năm 1950 đến nay thế giới đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa và tiêudùng , liên quan tới điều đó là tăng cường sử dụng các nguyên liệu hóa thạch nhưthan đá, dầu mỏ, sản xuất xi măng , phá rừng và gia tăng chăn nuôi gia súc ( phátthải nhiều phân gia súc tăng nguồn metan). Vào đầu thời kì cách mạng công nghiệp thế kỉ 19 hàm lượng CO2 trong khíquyển khoảng 280ppm nhưng ngày nay đã đạt đến 380ppm và dự báo trước khi kếtthúc thế kỉ 21 có thể đạt tới 560ppm. Hàm lượng CO2 trong khí quyển hiện nay caohơn bất cứ thời kì nào trong 750 ngàn năm trước. Cùng với metan , sự biến đổi nàycũng làm tăng nhiệt độ khí quyển thêm từ 1,4 đến 5,6o C trong thế kỉ 21. Hoạt động nông - nghiệp như trồng trọt , thủy lợi,phá rừng, khiến cho khả nănghấp thụ nhiệt của mặt đất giảm đồng thời tăng phát thải khí metan liên quan đến chấtthải hữu cơ. Báo cáo của tổ chức FAO liên hợp quốc năm 2006 cho biết ngành chănnuôi toàn cầu phát xả đến 18% lượng CO2. Ngoài ra ngành chăn nuôi còn tạo ra65% lượng oxit nito vố có khả năng tạo ra lượng tăng khí quyển cao hơn CO2 đến296 lần, và 37% lượng metan toàn cầu vốn có khả năng làm tăng nhiệt độ khí quyểncao hơn CO2 đến 23lần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Biến Đổi Khí Hậu : Tác Động Và Các Biện Pháp Thích Ứng ĐỀ TÀIBiến Đổi Khí Hậu : Tác Động Và Các Biện Pháp Thích Ứng Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện :I .TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ ỞVIỆT NAM. ................................................. 31.Biến đổi khí hậu là gì? ................................. 32.Những thách thức của con người đối với sự biến đổi khíhậu. ...................................................... 33.Tác nhân gây biến đổi khí hậu ........................... 44.Kịch bản về BĐKH ........................................ 55. BĐKH trên thế giới. .................................... 66. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam. ........................... 7II. ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ................................... 101.Tác động của BĐKH đến văn hóa thể thao du lịch ......... 102.Tác động của BĐKH đến công nghiệp và xây dựng ......... 103.Tác động của BĐKH đến nông nghiệp và an ninh lương thực. ......................................................... 114.Tác động của BĐKH đến lâm nghiệp. ...................... 125.Tác động của BĐKH đến thủy sản ........................ 126.Tác động của BĐKH đến năng lượng ....................... 137.Tác động của BĐKH đến giao thông vận tải .............. 148.Tác động của BĐKH đến con người và sinh vật. ........... 14III. CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VÀ GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC ĐỘNGCỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ..................................... 191. Những biện pháp giảm thiểu tác động của BĐKH . ........ 192. Các biện pháp thích ứng với BĐKH ...................... 25IV. KẾT LUẬN ............................................. 36 I .TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾGIỚI VÀ Ở VIỆT NAM. BĐKH đã trở thành vấn đề của sự phát triển các thay đổi diễn ra trong hệ thống vật lí, hệ sinh hoạc và hệ thống kinh tế xã hội, đe dọa sự phát triển, đe dọa cuộc sống của tất cả các loài, các hệ sinh thái → con người đang phải đối mặt với nhiều vấn đề trong đó có BĐKH. 1.Biến đổi khí hậu là gì? BĐKH là sự thay đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình trong mộtkhoảng thời gian dài, thường là vài thập kỉ hoặc dài hơn. BĐKH có thể là do quátrình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài hoặc do các hoạt động củacon người làm thay đổi thành phần khí quyển hay trong khai thác và sử dụng đất. - Theo ban liên chính phủ về BĐKH(IPCC) “BĐKH” là bất cứ thay đổinào của khí hậu so với thời gian, do đa dạng tự nhiên hay nguyên nhân từ conngười. -Theo công ước khung của thế giới (UNFCCC) về BĐKH “Sự thay đổi khíhậu trực tiếp hay gián tiếp từ hoạt động của con người làm thay đổi cấu thành củakhí quyển trái đất mà cùng với BĐKH tự nhiên đã quan sát trong một thời kì nhấtđịnh 2.Những thách thức của con người đối với sự biến đổi khí hậu. - An ninh lương thực: với tốc độ biến đổi khí hậu như hiện nay thì sản lượng cây lương thực sẽ giảm khoảng 15% - An ninh năng lượng : Vấn đề có thể ảnh hưởng lâu dài tới sự phát triển bền vững của các quốc gia. - Vấn đề nước sạch: Nhiệt độ toàn cầu tiếp tục tăng gây ra hạn hán ở nhiều nơi sẽ đẩy thêm 50 triệu người trên thế giới rơi vào cảnh nghèo đói trong vài thập kỷ tới do hạn hán. - Bảo tồn đa dạng sinh học : tăng nguy cơ tuyệt chủng động thực vật biến mất các nguồn gen quý hiếm, bệnh dịch mới có thể phát sinh. 3.Tác nhân gây biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu trong thế kỉ qua đã và đang tiếp diễn hiện nay chủ yếu là docon người gây ra. Những nghiên cứu gần đây cho thấy việc phát thải khí nhà kínhchủ yếu là CO2 và metan CH4 là nguyên nhân chủ hàng đầu của biến đổi khí hậuđặc biệt là từ năm 1950 đến nay thế giới đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa và tiêudùng , liên quan tới điều đó là tăng cường sử dụng các nguyên liệu hóa thạch nhưthan đá, dầu mỏ, sản xuất xi măng , phá rừng và gia tăng chăn nuôi gia súc ( phátthải nhiều phân gia súc tăng nguồn metan). Vào đầu thời kì cách mạng công nghiệp thế kỉ 19 hàm lượng CO2 trong khíquyển khoảng 280ppm nhưng ngày nay đã đạt đến 380ppm và dự báo trước khi kếtthúc thế kỉ 21 có thể đạt tới 560ppm. Hàm lượng CO2 trong khí quyển hiện nay caohơn bất cứ thời kì nào trong 750 ngàn năm trước. Cùng với metan , sự biến đổi nàycũng làm tăng nhiệt độ khí quyển thêm từ 1,4 đến 5,6o C trong thế kỉ 21. Hoạt động nông - nghiệp như trồng trọt , thủy lợi,phá rừng, khiến cho khả nănghấp thụ nhiệt của mặt đất giảm đồng thời tăng phát thải khí metan liên quan đến chấtthải hữu cơ. Báo cáo của tổ chức FAO liên hợp quốc năm 2006 cho biết ngành chănnuôi toàn cầu phát xả đến 18% lượng CO2. Ngoài ra ngành chăn nuôi còn tạo ra65% lượng oxit nito vố có khả năng tạo ra lượng tăng khí quyển cao hơn CO2 đến296 lần, và 37% lượng metan toàn cầu vốn có khả năng làm tăng nhiệt độ khí quyểncao hơn CO2 đến 23lần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận môi trường biện pháp bảo vệ Ô nhiễm môi trường Kim loại nặng môi trường đất Biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
30 trang 242 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
138 trang 191 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0