Thông tin tài liệu:
Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, các quốc gia trên thếgiới đứng trước hàng loạt các vấn đề khó khăn cần phải giải quyết. Bêncạnh nhu cầu hợp tác giữa các quốc gia nhằm hàn gắn vết thương chiếntranh, khôi phục lại nền kinh tế quốc gia và thế giới...Lúc này, bên cạnhquốc gia...một mô hình hợp tác mới đã dần dần được hình thành thể hiệnsự gắn kết và quyết tâm cao của cộng đồng quốc tế trong việc hợp táccùng phát triển...đó chính là các tổ chức quốc tế....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Bình luận vai trò của các tổ chức quốc tế khu vực trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài:Bình luận vai trò của các tổ chứcquốc tế khu vực trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế M ỤC L ỤCA. LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................... 3B. NỘI DUNG................................................................................................................ 3I. Khái quát chung về tổ chức quốc tế, tổ chức ............................................................ 31. Khái niệm duy trì hòa bình và an ninh quốc tế ....................................................... 72.1 Vai trò của các tổ chức quốc tế khu vực trong việc xây dựng hệ thống an ninh khuvực. ................................................................................................................................. 82.2 Vai trò của các tổ chức quốc tế khu vực trong việc tiến hành các hoạt động ngoạigiao phòng ngừa........................................................................................................... 102.3 Vai trò của các tổ chức quốc tế khu vực trong việc tham gia vào hoạt động cưỡngchế hoà bình. ................................................................................................................ 112.4 Vai trò của các tổ chức quốc tế khu vực trong việc tham gia vào các hoạt động kiếntạo hoà bình.................................................................................................................. 112.5 Vai trò của các tổ chức quốc tế khu vực trong việc xây dựng hoà bình sau xungđột. ................................................................................................................................ 122.6 Vai trò của các tổ chức quốc tế khu vực trong hoạt đông giải trừ quân bị ............. 122.7 Vai trò của các tổ chức quốc tế khu vực trong việc triển khai các biện pháp củng cốlòng tin. ........................................................................................................................ 13III. Một số biện pháp nhằm tăng cường vai trò của................................................... 13C. KẾT LUẬN ............................................................................................................. 15 A. LỜI NÓI ĐẦUTrong suốt chiều dài lịch sử của mình, nhân loại luôn mong muốn được sốngtrong thế giới hòa bình. Bối cảnh quốc tế hiện nay đòi hỏi các quốc gia phảicùng hợp tác đấu tranh, nhằm chống nguy cơ chiến tranh và chạy đua vũtrang, bảo vệ hòa bình cho thế giới. Nhiệm vụ này không phải là của riêngbất cứ một quốc gia nào mà là nhiệm vụ chung của cả cộng đồng nói chung.Trong đó, các tổ chức quốc tế khu vực đã đóng góp một phần không nhỏtrong công cuộc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. B. NỘI DUNG I. Khái quát chung về tổ chức quốc tế, tổ chức quốc tế khu vực. 1. Sự hình thành tổ chức quốc tế - Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, các quốc gia trên thế giớiđứng trước hàng loạt các vấn đề khó khăn cần phải giải quyết. Bên cạnh nhucầu hợp tác giữa các quốc gia nhằm hàn gắn vết thương chiến tranh, khôiphục lại nền kinh tế quốc gia và thế giới...Lúc này, bên cạnh quốc gia...mộtmô hình hợp tác mới đã dần dần được hình thành thể hiện sự gắn kết vàquyết tâm cao của cộng đồng quốc tế trong việc hợp tác cùng phát triển...đóchính là các tổ chức quốc tế. - Ban đầu, các tổ chức quốc tế chủ yếu được hình thành giữa các quốcgia có tiềm lực mạnh, hiện nay thành viên tham gia vào các tổ chức quốc tếđã được mở rộng cho tất cả các chủ thể của luật quốc tế tham gia, phạm vihợp tác trong các tổ chức quốc tế cũng đã có sự mở rộng hơn, không chỉdừng lại ở việc hợp tác về kinh tế, quân sự, mà hiện nay mô hình liên kếtchặt chẽ giữa các quốc gia đang có xu hướng đẩy lên mức cao hơn, hợp tác ởmức độ toàn diện hơn, đó là các tổ chức quốc tế chung ở phạm vi toàn cầuhoặc khu vực như: Liên hợp quốc, Asean, Liên minh Châu Âu (EU)... 2. Khái niệm tổ chức quốc tế, tổ chức quốc tế khu vực Tổ chức quốc tế là thực thể liên kết các quốc gia và các chủ thể kháccủa luật quốc tế, hình thành trên cơ sở điều ước quốc tế, có quyền năng chủthể luật quốc tế, có hệ thống các cơ quan để duy trì hoạt động thường xuyêntheo đúng mục đích, tôn chỉ của tổ chức đó. Tổ chức quốc tế khu vực là tổ chức quốc tế của các quốc gia ở cùng mộtkhu vực, được thành lập trong các lĩnh vực khác nhau: chính trị, quân sự, kinhtế, khoa học - kĩ thuật, vv. Hiến chương Liên hợp quốc, luật pháp quốc tế,không ngăn cản việc thành lập các TCQTKV nhằm phát triển quan hệ hữunghị, hợp tác cùng có lợi giữa các nước kể cả các nước có chế độ xã hội khácnhau, vì hoà bình và phát triển kinh tế, xã hội của mỗi ...