Danh mục

Đề tài : Bố cục hình ảnh, văn bản trên giao diện người – máy có một số loại chính nào ?

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 168.50 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đa phương tiện (Multimedia): thông tin kết hợp từ nhiều dạng và được thể hiện một cách đồng thời.những thong tin đó bao gồm các phương tiện: + văn bản+ hình ảnh+ âm thanh+ hình động - Các sản phẩm thể hiện thông tin đa phương tiện được gọi là sản phẩm đa phương tiện . Ta thường hiểu sản phẩm đa phương tiện là sản phẩm được tạo bằng máy tính và phần mềm máy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Bố cục hình ảnh, văn bản trên giao diện người – máy có một số loại chính nào ? TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LỚP : DH TINK3 Bài Thảo Luận Môn Truyền thông đa phương tiện Giáo viên hướng dẫn : Thạc sĩ.Trần Bích ThảoĐề tài : Bố cục hình ảnh, văn bản trên giao diện người – máy có một số loại chính nào? Sinh viên thực hiện : 1 . Nguyễn Xuân Thắng 2 .Nguyễn Văn Nhân Nội dung chính : I . Giới thiệu chung . II . Bố cục văn bản trên giao diện người - máy . III . Bố cục hình ảnh trên giao diện người - máy . Bài làm :I . Giới thiệu chung . - Đa phương tiện (Multimedia): thông tin kết hợp từ nhiều dạng và được thể hiện một cáchđồng thời.những thong tin đó bao gồm các phương tiện: + văn bản + hình ảnh + âm thanh + hình động - Các sản phẩm thể hiện thông tin đa phương tiện được gọi là sản phẩm đa phương tiện . Tathường hiểu sản phẩm đa phương tiện là sản phẩm được tạo bằng máy tính và phần mềm máytính. Một số ví dụ về đa phương tiện- + Khi thầy cô giảng bài: vừa nói (dạng thông tin âm thanh), vừa viết (dạng thông tin văn b ản) + Quyển truyện tranh :(thông tin dạng văn bản , hình ảnh) + Biển quảng cáo: (thông tin dạng văn bản , hình ảnh) + Trang web: (thông tin dạng văn bản , hình ảnh , ảnh động , ….) + phần mềm trò chơi : (thông tin dạng văn bản , hình ảnh)-Khái niệm văn bản : Là dạng thông tin cơ bản nhất trong biểu diễn thông tinBao gồm: các kí tự có nhiều dáng vẻ, kích thước khác nhau.Một số phần mềm tạo phông chữ: FontCreator, Fontographer, MetaFont,…-Khái niệm hình ảnh : Thông tin dạng hình ảnh chia thành 2 loại chính: Ảnh tĩnh, Ảnh động .Ảnh tỉnh : Là một tranh, ảnh thể hiện cố định một nội dung.Phần mềm vẽ hình và tranh ảnh: Microsoft Paint, Corel Draw...Phần mềm xử lý ảnh: Photoshop,.…+ Ảnh động: Là sự kết hợp và thể hiện của nhiều ảnh tĩnh trong khoảng thời gian ngắn.Thường dùng phổ biến trong quảng cáo, thương mại và giáo dục.Phần mềm tạo ảnh động: Windows Movie Maker, Adobe Flash, Beneton Movie GIF,… II . Bố cục văn bản trên giao diện người - máy . Văn bản (text) : - Dữ liệu dạng văn bản được đại diện như một mẫu gồm các bit hay một dãy các bit 0 và 1. Số lượng bit cho một mẫu phụ thuộc vào số lượng ký hiệu trong một ngôn ngữ. Các tập hợp mẫu các bit được thiết kế để đại diện cho các ký hiệu của văn bản.Mỗi một t ập hợp được gọi là một mã, và quá trình xử lý các ký hiệu đại diện được gọi là mã hóa. Dữ liệu d ạng văn bản được mã hóa theo kiểu tập tin. Một số mã chuẩn để mã hóa các ký hiệu của văn bản: - Mã ASCII: Được tổ chức ANSI (The American National StandardInstitude) xây d ựng; S ử - dụng 7 bit để mã hóa các ký hiệu có 128 (27) ký hiệu được mã hóa. Mã ASCII mở rộng: Sử dụng 8 bit để mã hóa các ký hiệu, số lượng ký hiệu của văn bản- được mã hóa sẽ tăng lên; mã ASCII với bit đầu tiên có giá trị 0.Tức là ký hiệu đầu tiên có dạng 00000000 và ký hiệu cuối cùng sẽ là 01111111. Mã Unicode: sử dụng 16 bit để mã hóa các ký hiệu đó mã hóa 65.536(216).Các ph ần khác- nhau của bộ mã này được phân chia để mã hóa các ký hiệu của các ngôn ngữ khác nhau trên thế giới, một phần còn lại được dùng để mã hóa các ký hiệu đồ họa và các ký hiệu đặc biệt. Mã ISO: Do tổ chức IOS (The International Organization for Standardization) xu ất; S ử d ụng- 32 bit để mã hóa các ký hiệu, nâng tổng số ký hiệu được mã hóa lên 4.294.967.296 (232), đủ để mã hóa mọi ký hiệu của các ngôn ngữ trên thế giới. Chữ số (Numbers): Cũng được mã hóa như dạng văn bản. Tuy nhiên, bộ ASCII không s ử- dụng các mã cho các chữ số mà một số sẽ được biến đổi sang số nhị phân. Đây là lý do đ ể đơn giản trong việc tính toán số học trên các chữ số. * Bố cục chuẩn của một văn bản soạn thảo : Xác định phạm vi và đối tượng áp dụng 1. - Được áp dụng đối với các cơ quan nhà n ước, tổ chức xã h ội, t ổ ch ức xã h ội - ngh ề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhân dân (gọi chung là cơ quan, tổ chức). 2. Thể thức văn bản - Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần cấu thành văn b ản, bao g ồm nh ững thành phần chung áp dụng đối với các loại văn bản và các thành ph ần b ổ sung trong nh ững trường hợp cụ thể hoặc đối với một số loại văn bản - Ví dụ : trình bày 1 thông tư liên tịch của chính phủ a. Quốc hiệu Quốc hiệu ghi trên văn bản bao gồm 2 dòng chữ: “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” và “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”. b. Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản bao gồm tên của cơ quan, t ổ ch ức ban hành văn b ản và tên của cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp (n ếu có). Tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản phải được ghi đầy đủ theo tên gọi chính thức căn cứ văn bản thành lập . c. Số, ký hiệu của văn bản - Số, ký hiệu của văn bản Số, ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Uỷ ban th ường v ụ Qu ốc h ội và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác ở Trung ương ban hành . - Ký hiệu của văn bản bao gồm chữ viết tắt tên loại văn bản theo Bảng chữd. Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản- Địa danh ghi trên văn bản là tên gọi chính thức của đ ơn v ị hành chính (tên riêng c ủa t ỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc t ỉnh; xã, phường, thị trấn) nơi cơ quan, tổ chức đóng trụ sở;- Ngày, tháng, năm ban hành văn bảnNgày, tháng, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: