Danh mục

ĐỀ TÀI: CÁC HÌNH THỨC HỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

Số trang: 22      Loại file: ppt      Dung lượng: 636.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu…”(Trích thư gửi các em học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa 9/1945)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: CÁC HÌNH THỨC HỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC ĐỀ TÀI: CÁC HÌNH THỨC HỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC CBGD: Trần Thị Phụng Hà Bộ môn: Xã hội họcThành viên nhóm: Thân, Soàn, Khanh, Thạnh, Phú, Nhi CÁC HÌNH THỨC HỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC CẤU TRÚC BÀI BÁO CÁO:• Giới thiệu• Nội dung• Tài liệu tham khảoGiới thiệu “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu…” (Trích thư gửi các em học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa 9/1945) Nội dung• Mục đích: Tìm ra được hình thức học mang lại hiệu quả cao nhất đối với học sinh tiểu học từ đó đưa ra những kiến nghị giúp phụ huynh định hướng cho con em mình trong việc lựa chọn hình thức học phù hợp với khả năng, điều kiện và đạt kết quả cao nhất nhằm nâng cao chất lượng học tập. Nội dung• Mục tiêu: Tìm hiểu các hình thức học của học sinh tiểu học. Đánh giá mức độ hiệu quả của các hình thức học. Mức độ chọn các hình thức học. Mức độ hài lòng của phụ huynh. Tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các hình thức học. Nội dung• Đối tượng: Các hình thức học của học sinh tiểu học.• Khách thể: - Học sinh tiểu học. - Phụ huynh học sinh tiểu học.• Phạm vi: Quận Ninh Kiều. Mẫu dự kiến: 200 khách thể.• Nội dung• Giả thuyết: Hình thức được lựa chọn nhiều nhất và hiệu quả cao nhất là mướn gia sư về dạy.• Câu hỏi nghiên cứu: Các hình thức học của học sinh tiểu học được lựa chọn như thế nào? Nội dung• Phương pháp: Phỏng vấn trực tiếp Thống kê Phân tích, tổng hợp và đánh giá Nội dung• Tiến hành khảo sát: – Địa điểm: + Trường tiểu học Trần Quốc Toản + Trường tiểu học An Phú + Trường tiểu học Xuân Khánh 2. – Thời gian: Từ ngày 12-15/3/2012 Nội dung– Mẫu khảo sát thực tế: 144 khách thể– Phương pháp: Phỏng vấn trực tiếp theo các câu hỏi đã đặt ra kết hợp với câu hỏi mở để thu thập thông tin; thống kê số liệu; tổng hợp, phân tích kết quả và đưa ra kết luận. Nội dung• Kết quả nghiên cứu:- Các hình thức học: + Học thêm nhà giáo viên + Gia sư dạy kèm + Tự họcNội dung: Học thêm nhà giáo viên Nội dung:Gia sư dạy kèm Tự học Nội dung- Tỉ lệ lựa chọn của các hình thức học: Học thêm nhà 30% giáo viên Gia sư dạy kèm 65% 5% Tự học Nội dung- Hiệu quả của các hình thức học: Kết quả Giỏi Khá Trung bìnhHình thứcHọc thêm nhà 56% 23% 21% giáo viênGia sư dạy kèm 87.5% 0% 12.5% Tự học 63% 32% 5% Nội dung- Tỉ lệ có học thêm theo từng khối lớp: Khối lớp 1 2 3 4 5 Tỉ lệ 1/11 4/15 11/32 25/57 11/32 (9%) (27%) (34%) (44%) (34%) Nội dung- Mức độ hài lòng của phụ huynh về kếtquả học tập của con em:+ 69% phụ huynh hài lòng+ 25% phụ huynh không hài lòng+ 6% phụ huynh không có ý kiến Nội dung- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọnhình thức học:+ Điều kiện kinh tế gia đình+ Thời gian làm việc của phụ huynh+ Chương trình đào tạo+… Nội dung• Kết luận: Hình thức học mang lại hiệu quả cao nhất là: mướn gia sư về dạy kèm. Nhưng hình thức được chọn nhiều nhất là tự học. Giả thuyết lúc đầu đặt ra là: Chưa đúng. Việc lựa chọn các hình thức học ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất là điều kiện kinh tế. Nội dung• Kiến nghị: Các bậc phụ huynh nên lựa chọn cho con em mình hình thức học tập sao cho phù hợp với nhu cầu, khả năng của học sinh cũng như điều kiện của mỗi gia đình để đem lại hiệu quả cao nhất. Không nên bắt học sinh học quá nhiều vượt quá khả năng sẽ tạo áp lực và đi ngược kết quả mong muốn. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: