Đề tài: Các quá trình xử lý nước trong ao nuôi trồng thủy sản - ĐH Nha Trang
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.31 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: "Các quá trình xử lý nước trong ao nuôi trồng thủy sản" do nhóm sinh viên khoa Nuôi trồng thủy sản - ĐH Nha Trang thực hiện. Nội dung đề tài gồm 5 phần chính, trình bày hiện trạng nguồn nước trong nuôi trồng thủy sản, nguyên nhân gây ô nhiễm, quy trình xử lý nước và kết luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Các quá trình xử lý nước trong ao nuôi trồng thủy sản - ĐH Nha Trang ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa NTTSĐề tàiCác quá trình xử lý nước trong ao nuôi trồng thủy sản Thực Hiện : Nhóm 4 GVHD:ths.Phạm Thị Thúy Nga 1 Danh sách thành viên nhóm 613 Lê thị phú 2 Nguyễn An Tiến 3 Huỳnh Thanh Minh 4 Phan Văn Cương 5 Nguyễn Thị Thu Hòa 6 Hồ Đắc Nguyên 7 Nguyễn Thanh Doanh 8 Nguyễn Thị Hồng TrangI - Hiện trạng nguồn nước trong NTTS - Mức độ ô nhiễm - Tiêu chuẩn về chất lượng nước trong NTTSII - Nguyên nhân gây ô nhiễm - Nguyên nhân bên ngoài - Nguyên nhân bên trongIII - Quy trình xử lý nước - Phương pháp lắng - lọc cơ học - Phương pháp lắng - lọc hóa học - Phương pháp lắng - lọc sinh học - Phương pháp khử trùngIV - Tác dụng của việc xử lý nướcV - Kết luận 3 I – Hiện trạng nguồn nước trong NTTS 1- Mức độ ô nhiễm- Nguồn nước đang là vấn đề đặt ra hàng đầu trong nghành ntts- Nước ntts mang theo chất thải của vật nuôi nếu không được xử lý sẽ gây ra ô nhiễm nhiêm trọng- Chất thải bắt nguồn từ thức ăn không ăn hết, phân , xác vật nuôi , xác tảo ,mùn bã hữu cơ và chuyển hoá dinh dưỡng là nguồn gốc chủ yếu của các chất gây ô nhiễm ở các trại quản lý kém.- Nước thải mang theo một lượng lớn hợp chất nitơ, photpho và các chất dinh dưỡng khác, gây nên sự siêu dinh dưỡng và rộng dinh dưỡng, kèm theo sự tăng sức sản xuất ban đầu và nở rộ của vi khuẩn. Sự có mặt của khí HS , NH3 , hợp chất carbonic và chất hữu cơ sẽ làm giảm ôxy hoà tan , tăng COD, BOD và hàm lượng metan trong vực nước tự nhiên. 4 Môi trường càng ô nhiễm, tôm cá càng dễ mắc bệnh, người dân càng dùng nhiều thuốc, hoá chất. Liều lượng tăng theo mức độ “nhờn thuốc” của thuỷ sản đồng hành với việc môi trường bị huỷ hoại nặng nề. Hậu quả của vòng luẩn quẩn đó là sự hủy hoại nghiêm trọng môi trường vùng nuôi song hành với lãng phí tiền bạc của dân. Nguồn nước ô nhiễm nặng nề khiến thủy sản cũng bị ô nhiễm ở mức báo động. 5 2 – Tiêu chuẩn về chất lượng nước trong ntts pH từ 7.5 – 8.5 Độ trong từ 30 -40 cm 1 NguồnHàm lượng oxy 4-8 mg/l COD 0-50 mg/l nươc tốt Màu nước : xanh chuối non Nhiệt độ 25-30 oC II – Nguyên nhân gây ô nhiễm 2 Nguyên nhân chínhNguyên nhân bên ngoài Nguyên nhân bên trong-Nguồn nước thải công -Bùn đáy (60-70 % )nghiệp-Nguồn nước thải sinh -Xác tảo ( 10-20% )hoạt- Hoạt động tàu thuyền -Chất thải , xác vật nuôitrên biển8 III Quy trình xử lý nước Quy trình xử lý nước Tuỳ theo mức độ ô nhiễm của nguồn nước để xử lý theo mô hình hiệu quả nhất Phương Lắng Lọc hóa Lọc Sinh Pháplọc cơ học học Học Khử Trùng 1 – Phương pháp lắng-lọc cơ học (xử lý sơ cấp)- Đưa nước vào ao chứa để lắng lọc , hay cho nước chảyqua các bể lọc xuôi hoặc ngược, có thể loại bỏ các chấtvẩn hữu cơ lơ lửng có trong nguồn nước , bám trên cácchất vẩn đó là nhiều các tác nhân khác nhau thuộc vikhuẩn , nấm , nguyên sinh động vật.-Ưu điểm:dễ làm,đỡ tốn kém,không tác động nhiềuđến môi trường.-Nhược điểm: Đây là hình thức lọc thô, nên không thể tiêu diệttriệt để các loại tác nhân gây bệnh 1011-Do vi sinh vật thường sống trong các chất phù du có bản chấtvô cơ hay hữu cơ nên chúng có thể làm thay đổi kích thước vàhình dạng các chất này; làm thay đổi tốc độ sa lắng cũng nhưsự tích tụ các hạt sa lắng trong thủy vực.-Các hạt phù du có thể bị phá hủy từng phần hoặc hoàn toànkhi được vi sinh vật làm thức ăn hoặc tan vào dung dịch qua cácphản ứng vô cơ-Ở các vùng yếm khí xảy ra các quá trình lên men như phảnNitrat hóa hoặc phản Sunfat hóa. H2S sinh ra từ sự khử Sunfatsẽ liên kết với Fe tạo ra FeS dẫn đến tạo thành chất bùn SunfuaSắt màu đen có mùi khó chịu. Bùn này thường được tích lũynhìêu ở đầm hồ và các vùng bị nhiễm nước thảiVi sinh vật sản sinh ra các hợp chất có mùi hôi:Tảo la ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Các quá trình xử lý nước trong ao nuôi trồng thủy sản - ĐH Nha Trang ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa NTTSĐề tàiCác quá trình xử lý nước trong ao nuôi trồng thủy sản Thực Hiện : Nhóm 4 GVHD:ths.Phạm Thị Thúy Nga 1 Danh sách thành viên nhóm 613 Lê thị phú 2 Nguyễn An Tiến 3 Huỳnh Thanh Minh 4 Phan Văn Cương 5 Nguyễn Thị Thu Hòa 6 Hồ Đắc Nguyên 7 Nguyễn Thanh Doanh 8 Nguyễn Thị Hồng TrangI - Hiện trạng nguồn nước trong NTTS - Mức độ ô nhiễm - Tiêu chuẩn về chất lượng nước trong NTTSII - Nguyên nhân gây ô nhiễm - Nguyên nhân bên ngoài - Nguyên nhân bên trongIII - Quy trình xử lý nước - Phương pháp lắng - lọc cơ học - Phương pháp lắng - lọc hóa học - Phương pháp lắng - lọc sinh học - Phương pháp khử trùngIV - Tác dụng của việc xử lý nướcV - Kết luận 3 I – Hiện trạng nguồn nước trong NTTS 1- Mức độ ô nhiễm- Nguồn nước đang là vấn đề đặt ra hàng đầu trong nghành ntts- Nước ntts mang theo chất thải của vật nuôi nếu không được xử lý sẽ gây ra ô nhiễm nhiêm trọng- Chất thải bắt nguồn từ thức ăn không ăn hết, phân , xác vật nuôi , xác tảo ,mùn bã hữu cơ và chuyển hoá dinh dưỡng là nguồn gốc chủ yếu của các chất gây ô nhiễm ở các trại quản lý kém.- Nước thải mang theo một lượng lớn hợp chất nitơ, photpho và các chất dinh dưỡng khác, gây nên sự siêu dinh dưỡng và rộng dinh dưỡng, kèm theo sự tăng sức sản xuất ban đầu và nở rộ của vi khuẩn. Sự có mặt của khí HS , NH3 , hợp chất carbonic và chất hữu cơ sẽ làm giảm ôxy hoà tan , tăng COD, BOD và hàm lượng metan trong vực nước tự nhiên. 4 Môi trường càng ô nhiễm, tôm cá càng dễ mắc bệnh, người dân càng dùng nhiều thuốc, hoá chất. Liều lượng tăng theo mức độ “nhờn thuốc” của thuỷ sản đồng hành với việc môi trường bị huỷ hoại nặng nề. Hậu quả của vòng luẩn quẩn đó là sự hủy hoại nghiêm trọng môi trường vùng nuôi song hành với lãng phí tiền bạc của dân. Nguồn nước ô nhiễm nặng nề khiến thủy sản cũng bị ô nhiễm ở mức báo động. 5 2 – Tiêu chuẩn về chất lượng nước trong ntts pH từ 7.5 – 8.5 Độ trong từ 30 -40 cm 1 NguồnHàm lượng oxy 4-8 mg/l COD 0-50 mg/l nươc tốt Màu nước : xanh chuối non Nhiệt độ 25-30 oC II – Nguyên nhân gây ô nhiễm 2 Nguyên nhân chínhNguyên nhân bên ngoài Nguyên nhân bên trong-Nguồn nước thải công -Bùn đáy (60-70 % )nghiệp-Nguồn nước thải sinh -Xác tảo ( 10-20% )hoạt- Hoạt động tàu thuyền -Chất thải , xác vật nuôitrên biển8 III Quy trình xử lý nước Quy trình xử lý nước Tuỳ theo mức độ ô nhiễm của nguồn nước để xử lý theo mô hình hiệu quả nhất Phương Lắng Lọc hóa Lọc Sinh Pháplọc cơ học học Học Khử Trùng 1 – Phương pháp lắng-lọc cơ học (xử lý sơ cấp)- Đưa nước vào ao chứa để lắng lọc , hay cho nước chảyqua các bể lọc xuôi hoặc ngược, có thể loại bỏ các chấtvẩn hữu cơ lơ lửng có trong nguồn nước , bám trên cácchất vẩn đó là nhiều các tác nhân khác nhau thuộc vikhuẩn , nấm , nguyên sinh động vật.-Ưu điểm:dễ làm,đỡ tốn kém,không tác động nhiềuđến môi trường.-Nhược điểm: Đây là hình thức lọc thô, nên không thể tiêu diệttriệt để các loại tác nhân gây bệnh 1011-Do vi sinh vật thường sống trong các chất phù du có bản chấtvô cơ hay hữu cơ nên chúng có thể làm thay đổi kích thước vàhình dạng các chất này; làm thay đổi tốc độ sa lắng cũng nhưsự tích tụ các hạt sa lắng trong thủy vực.-Các hạt phù du có thể bị phá hủy từng phần hoặc hoàn toànkhi được vi sinh vật làm thức ăn hoặc tan vào dung dịch qua cácphản ứng vô cơ-Ở các vùng yếm khí xảy ra các quá trình lên men như phảnNitrat hóa hoặc phản Sunfat hóa. H2S sinh ra từ sự khử Sunfatsẽ liên kết với Fe tạo ra FeS dẫn đến tạo thành chất bùn SunfuaSắt màu đen có mùi khó chịu. Bùn này thường được tích lũynhìêu ở đầm hồ và các vùng bị nhiễm nước thảiVi sinh vật sản sinh ra các hợp chất có mùi hôi:Tảo la ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quá trình xử lý nước trong ao Nuôi trồng thủy sản Nguồn nước trong nuôi trồng thủy sản Ô nhiễm trong nuôi trồng thủy sản Quy trình xử lý nước Tài liệu thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 341 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 189 0 0 -
13 trang 180 0 0
-
2 trang 179 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
8 trang 151 0 0