Đề tài 'CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT' - Phần 3
Số trang: 20
Loại file: docx
Dung lượng: 185.47 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cán cân vãng lai hiện nay ở Việt Nam hiện nay đã chuyển từ thặng dư nhỏ ởmức 1,2 tỷ đô la Mỹ trong năm 2000 sang thâm hụt khá lớn ở mức 9,2 tỷ đôla Mỹtrong năm 2008. Mặc dù cán cân vãng lãi hình thành xu hướng đi xuống rất rõnhưng giá trị có biến động khá lớn, trong đó có đột biến xảy ra trong thời gianKhủng hoảng tài chính chấu Á 1997.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT - Phần 3 Chương 2: Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam.Chương 2: Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam.2.1 Tổng quan cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam 2000-2009 Cán cân vãng lai hiện nay ở Việt Nam hiện nay đã chuyển từ thặng dư nhỏ ởmức 1,2 tỷ đô la Mỹ trong năm 2000 sang thâm hụt khá lớn ở mức 9,2 tỷ đôla Mỹtrong năm 2008. Mặc dù cán cân vãng lãi hình thành xu hướng đi xuống r ất rõnhưng giá trị có biến động khá lớn, trong đó có đột biến xảy ra trong thời gianKhủng hoảng tài chính chấu Á 1997. Tính chất biến động lớn của cán can vãng laiở Việt Nam về cơ bản giống các nước ASEAN 5 (In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xing-ga-po và Thái Lan) trước khủng hoảng. Tuy nhiên ASEAN 5 đã giảiquyết được vấn đề này kể từ Khủng hoảng Tài chính châu Á và duy trì thặng dư.Việc chuyển từ thâm hụt sang thặng dư thực ra là kết quả của quá trình các nướcnày dịch chuyển dần lên mức giá trị gia tăng cao hơn trong công nghiệp sản xuấtchế tạo và đạt được cải thiện đáng kể về năng suất lao động. Việt Nam thì nămnào cũng thâm hụt kể từ thập kỷ 1980, chỉ trừ 3 năm nền kinh tế Đông Nam Á đixuống nghiêm trọng (1999-2001). Cán cân tài khoản vãng lai chủ yếu bao gồm cán cân thương mại hàng hoá(thâm hụt 12,3 tỷ đôla Mỹ năm 2008) và cán cân chuyển khoản (7,3 tỷ đôla Mỹ),còn dịch vụ và thu nhập thì chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng thể cán cânvãng lai (mức tương ứng là 2,3 tỷ đôla Mỹ và 2 tỷ đôla Mỹ). Chuyển khoản giảmmạnh trong năm 2008, một phần do khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho lượngkiều hối giảm xuống. Cán cân thu nhập phản ánh việc chuyển lợi nhuận t ừ hoạtđộng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và thông thường mục này ở trạng thái thâmhụt, mặc dù mức thâm hụt này đang tăng lên do tổng lượng vốn đầu tư vào Vi ệtNam tăng lên qua các năm. Cán cân thương mại dịch vụ gắn kết chặt chẽ với cáncân thương mại hàng hóa chủ yếu là do các dịch vụ được thống kê chủ yếu baogồm vận tải và bảo hiểm, mặc dù các dịch vụ khác như du lịch và dịch vụ tàichính cũng chiếm tỷ lệ đáng kể. Thương mại hàng hóa là nhân tố chính đóng gópvào thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai, ở mức 12,3 tỷ đôla Mỹ trong năm 2008. Tài khoản vốn ở Việt Nam thông thường có mức thặng dư nhờ luồng vốnChương 2: Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam 1 Chương 2: Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam.đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chảy vào khá lớn (7,8 tỷ đôla Mỹ năm 2008).Do đầu tư trên thế giới nói chung đều giảm, FDI dự kiến chỉ đạt được 1/2 mứcnói trên trong năm 2009. Việt Nam tiếp cận với vốn vay nợ ngắn hạn, dưới hình thức đầu tư giántiếp, có xu hướng tăng lên (mặc dù biến động khá lớn). Tuy nhiên, niềm tin vào thịtrường Việt Nam bị suy giảm mạnh trong năm 2008 và luồng vốn gián tiếp giảmmạnh. Số liệu sơ bộ quý 2 năm 2009 cho thấy đầu tư gián tiếp tiếp tục giảmmạnh, làm cho tài khoản vốn bị thâm hụt. Tác động tổng quát của hiệu ứng thâmhụt kép tài khoản vãng lai và tài khoản vốn làm cán cân thanh toán tổng th ể tínhriêng cho năm 2009 bị thâm hụt, giảm dự trữ quốc tế trong quý 2 năm 2009. Tu ynhiên, dự báo cả năm tài khoản tài chính sẽ thặng dư mặc dù tài khoản vãng lai thìvẫn lớn hơn khoản thặng dư này, do vậy dự trữ sẽ giảm đi 2,3 tỷ đôla Mỹ trongnăm 2009. Mặc dù dự trữ giảm xuống, tình hình cán cân thanh toán của Việt Nam vẫn không bị coi là trầm trọng bởi một số lý do. Thứ nhất, nghĩa vụ nợ ngắn hạn của Việt Nam có thể được thực hiện. Mức dự trữ hiện nay cao hơn so với nhiều năm trước đây đồng thời nghĩa vụ trảnợ ngắn hạn tương đối nhỏ, vì vậy xét về ngắn và trung hạn nhu cầu đối với dựtrữ quốc tế không lớn. Dự trữ hiện nay lớn hơn so với giai đoạn 2002 và 2006(xem Biểu đồ 7), đủ lớn để đảm bảo thanh toán 3 tháng nhập khẩu của năm kếtiếp. Mất cân đối thương mại của Việt Nam cũng đang có những dấu hiệu đ ượccải thiện trong năm 2009. Luồng vốn quốc tế có khả năng sẽ quay trở lại xu hướng như trước đây khi nềnkinh tế thế giới phục hồi trong năm 2010. Điều quan trọng là Việt Nam phải giànhđược niềm tin vào nền kinh tế của mình từ đó hạn chế tối đa hiện t ượng rút v ốn. Đ ểđạt được điều này, không chỉ cần ổn định tình hình kinh tế vĩ mô ở Việt Nam mà cònChương 2: Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam 2 Chương 2: Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam.cần đảm bảo môi trường đầu tư hấp dẫn. Tài khoản Cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT - Phần 3 Chương 2: Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam.Chương 2: Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam.2.1 Tổng quan cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam 2000-2009 Cán cân vãng lai hiện nay ở Việt Nam hiện nay đã chuyển từ thặng dư nhỏ ởmức 1,2 tỷ đô la Mỹ trong năm 2000 sang thâm hụt khá lớn ở mức 9,2 tỷ đôla Mỹtrong năm 2008. Mặc dù cán cân vãng lãi hình thành xu hướng đi xuống r ất rõnhưng giá trị có biến động khá lớn, trong đó có đột biến xảy ra trong thời gianKhủng hoảng tài chính chấu Á 1997. Tính chất biến động lớn của cán can vãng laiở Việt Nam về cơ bản giống các nước ASEAN 5 (In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xing-ga-po và Thái Lan) trước khủng hoảng. Tuy nhiên ASEAN 5 đã giảiquyết được vấn đề này kể từ Khủng hoảng Tài chính châu Á và duy trì thặng dư.Việc chuyển từ thâm hụt sang thặng dư thực ra là kết quả của quá trình các nướcnày dịch chuyển dần lên mức giá trị gia tăng cao hơn trong công nghiệp sản xuấtchế tạo và đạt được cải thiện đáng kể về năng suất lao động. Việt Nam thì nămnào cũng thâm hụt kể từ thập kỷ 1980, chỉ trừ 3 năm nền kinh tế Đông Nam Á đixuống nghiêm trọng (1999-2001). Cán cân tài khoản vãng lai chủ yếu bao gồm cán cân thương mại hàng hoá(thâm hụt 12,3 tỷ đôla Mỹ năm 2008) và cán cân chuyển khoản (7,3 tỷ đôla Mỹ),còn dịch vụ và thu nhập thì chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng thể cán cânvãng lai (mức tương ứng là 2,3 tỷ đôla Mỹ và 2 tỷ đôla Mỹ). Chuyển khoản giảmmạnh trong năm 2008, một phần do khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho lượngkiều hối giảm xuống. Cán cân thu nhập phản ánh việc chuyển lợi nhuận t ừ hoạtđộng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và thông thường mục này ở trạng thái thâmhụt, mặc dù mức thâm hụt này đang tăng lên do tổng lượng vốn đầu tư vào Vi ệtNam tăng lên qua các năm. Cán cân thương mại dịch vụ gắn kết chặt chẽ với cáncân thương mại hàng hóa chủ yếu là do các dịch vụ được thống kê chủ yếu baogồm vận tải và bảo hiểm, mặc dù các dịch vụ khác như du lịch và dịch vụ tàichính cũng chiếm tỷ lệ đáng kể. Thương mại hàng hóa là nhân tố chính đóng gópvào thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai, ở mức 12,3 tỷ đôla Mỹ trong năm 2008. Tài khoản vốn ở Việt Nam thông thường có mức thặng dư nhờ luồng vốnChương 2: Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam 1 Chương 2: Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam.đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chảy vào khá lớn (7,8 tỷ đôla Mỹ năm 2008).Do đầu tư trên thế giới nói chung đều giảm, FDI dự kiến chỉ đạt được 1/2 mứcnói trên trong năm 2009. Việt Nam tiếp cận với vốn vay nợ ngắn hạn, dưới hình thức đầu tư giántiếp, có xu hướng tăng lên (mặc dù biến động khá lớn). Tuy nhiên, niềm tin vào thịtrường Việt Nam bị suy giảm mạnh trong năm 2008 và luồng vốn gián tiếp giảmmạnh. Số liệu sơ bộ quý 2 năm 2009 cho thấy đầu tư gián tiếp tiếp tục giảmmạnh, làm cho tài khoản vốn bị thâm hụt. Tác động tổng quát của hiệu ứng thâmhụt kép tài khoản vãng lai và tài khoản vốn làm cán cân thanh toán tổng th ể tínhriêng cho năm 2009 bị thâm hụt, giảm dự trữ quốc tế trong quý 2 năm 2009. Tu ynhiên, dự báo cả năm tài khoản tài chính sẽ thặng dư mặc dù tài khoản vãng lai thìvẫn lớn hơn khoản thặng dư này, do vậy dự trữ sẽ giảm đi 2,3 tỷ đôla Mỹ trongnăm 2009. Mặc dù dự trữ giảm xuống, tình hình cán cân thanh toán của Việt Nam vẫn không bị coi là trầm trọng bởi một số lý do. Thứ nhất, nghĩa vụ nợ ngắn hạn của Việt Nam có thể được thực hiện. Mức dự trữ hiện nay cao hơn so với nhiều năm trước đây đồng thời nghĩa vụ trảnợ ngắn hạn tương đối nhỏ, vì vậy xét về ngắn và trung hạn nhu cầu đối với dựtrữ quốc tế không lớn. Dự trữ hiện nay lớn hơn so với giai đoạn 2002 và 2006(xem Biểu đồ 7), đủ lớn để đảm bảo thanh toán 3 tháng nhập khẩu của năm kếtiếp. Mất cân đối thương mại của Việt Nam cũng đang có những dấu hiệu đ ượccải thiện trong năm 2009. Luồng vốn quốc tế có khả năng sẽ quay trở lại xu hướng như trước đây khi nềnkinh tế thế giới phục hồi trong năm 2010. Điều quan trọng là Việt Nam phải giànhđược niềm tin vào nền kinh tế của mình từ đó hạn chế tối đa hiện t ượng rút v ốn. Đ ểđạt được điều này, không chỉ cần ổn định tình hình kinh tế vĩ mô ở Việt Nam mà cònChương 2: Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam 2 Chương 2: Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam.cần đảm bảo môi trường đầu tư hấp dẫn. Tài khoản Cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cán cân thanh toán cán cân thanh toán quốc tế bản cân đối ngân sách hệ thống tài khoản quốc gia chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 476 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 251 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 209 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 176 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 168 0 0 -
26 trang 166 0 0