Danh mục

Đề tài Châu Á đương đầu với lý thuyết bộ ba bất khả thi

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,500 VND Tải xuống file đầy đủ (39 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Châu Á đương đầu với lý thuyết bộ ba bất khả thi nhằm nêu tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây, lý thuyết bộ ba bất khả thi. Đo lường các chỉ số bộ ba bất khả thi của nhóm tác giả Aizemman, Chinn và Ito (2008), nội dung và kết nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài Châu Á đương đầu với lý thuyết bộ ba bất khả thi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------ BÀI NGHIÊN CỨUCHÂU Á ĐƯƠNG ĐẦU VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI GV HD : TS. Nguy ễn Khắc Quố c Bảo Lớp : Cao học Ngân hàng Đ êm 2 - Khóa 22 Nhóm thực hiện : Nhóm 17 - Vương Th ị Thanh Quy - Phạm Thị Ph ương Thảo - Trần Thị Huỳnh Như TP.HCM, năm 2013 MỤC LỤCTÓM TẮT ....................................................................................................................................1I. GIỚ I THIỆU..........................................................................................................................1II. TỔNG QUAN C ÁC KẾT Q UẢ NGH IÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY................................22.1. Lý thuyết bộ ba bất khả thi ..............................................................................................2 2.1.1. Mô hình M udell – Fleming .......................................................................................2 2.1.2. Thuyết bộ ba bất khả thi của Robert M udell và M arcus Flem ing ........................6 2.1.3. Quan điểm trung gian trong lựa chọn các mục của bộ ba bất khả thi ..................82.2. Đo lường các chỉ s ố bộ ba bất khả thi của nhóm tác giả Aizemman, Chinn và Ito (2008) .....................................................................................................................................8 2.2.1. Thước đo của bộ ba bất khả thi.................................................................................8 2.2.1.1. Độc lập tiền tệ (Monetary Independence - MI)......................................9 2.2.1.2. Ổn định tỷ giá (Exchange Rate Stability - ERS) ..................................10 2.2.1.3. Hội nhập tài chính (KAOPEN).............................................................. 10 2.2.2. Tương quan tuyến tính giữa các chỉ số bộ ba bất khả thi ....................................12 2.2.3. Tác động của sự lựa chọn chính sách bộ ba bất khả thi đến hiệu quả vĩ mô của nền kinh tế .................................................................................................................132.3. Phương pháp nghiên cứu chế độ tỷ giá - mô hình Frankel-Wei ............................14III. PHƯƠN G PHÁP NGHIÊN CỨ U................................................................................163.1. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................163.2. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................................17IV.NỘ I DUNG VÀ CÁC K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................174.1. Kiểm soát vốn.....................................................................................................................17 4.1.1. Mức độ tự do chu chuyển vốn theo tuyên bố của các quốc gia ........................17 4.1.2. Mức độ tự do chu chuyển vốn trên thực tế ..........................................................20 4.1.2.1. Tính theo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)...........................................20 4.1.2.2. Phát triển khu vực tài chính....................................................................22 4.1.2.3. Phương pháp cơ sở dữ liệu của Lane và Milesi-Ferretti....................244.2. Dấu hiệu nhận biết chính sách tỷ giá linh hoạt của các nước Asia 11 .................264.3. Phân tích chính sách .......................................................................................................30 4.3.1. Châu Á và “Bộ ba bất khả thi”.............................................................................30 4.3.2. Lự a chọn chế độ.....................................................................................................34V. KẾT LUẬN ..........................................................................................................................34DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO .................................................................................TÓM TẮT Trong bài nghiên cứu này, tác giả kiểm tra việc thự c hiện m ục tiêu chính sách hộinhập tài chính và tỷ giá hối đoái linh hoạt của 11 nền kinh tế ở Châu Á. Xét về mặt pháplý thì các nước Châu Á có quá trình hội nhập tài chính chậm, nhưng trên thực tế thì cácnước n ày ngày càng mở cử a v à h ội nhập ngày càng sâu hơn. Hầu hết các nền kinh tếChâu Á tiếp tục theo đuổi chính sách tỷ giá hối đoái kém linh hoạt trong khi tỷ giá ngàycàng trở nên linh hoạt hơn. Sự kết hợp này thúc đẩy hội nhập tài chính tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: