ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG HỌC SINH SINH VIÊN VÀ YÊU CẦU THỰC TIỄN
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 84.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học tập là một nhu cầu và cũng là quyền cơ bản của con người. Tuy vậy, không phải ai cũng có điều kiện để theo đuổi con đường học vấn, đi tới ước mơ của mình. Bên cạnh sự cố gắng nỗ lực từ phía các gia đình cũng như bản thân HSSV “tự vận động” để thực hiện niềm đam mê đó thì vẫn còn rất nhiều hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp bước trên con đường ấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG HỌC SINH SINH VIÊN VÀ YÊU CẦU THỰC TIỄN " CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG HỌC SINH SINH VIÊN VÀ YÊU CẦU THỰC TIỄN1. Khái quát chung về chính sách tín dụng HSSV Học tập là một nhu cầu và cũng là quyền cơ bản của con người. Tuy vậy,không phải ai cũng có điều kiện để theo đuổi con đường học vấn, đi tới ước mơcủa mình. Bên cạnh sự cố gắng nỗ lực từ phía các gia đình cũng như bản thânHSSV “tự vận động” để thực hiện niềm đam mê đó thì vẫn còn rất nhiều hoàncảnh khó khăn không thể tiếp bước trên con đường ấy. Nắm bắt được hiện trạng ấy, Nhà nước ta đã có rất nhiều chính sách khuyếnkhích học tập và “tín dụng HSSV” là một trong các chính sách ngày càng có vai tròto lớn trong việc hỗ trợ HSSV có hoàn cảnh khó khăn theo đuổi nghiệp tri thức củamình. Cùng thời gian, Chính sách này ngày một lớn mạnh và có tác động rất lớn tớixã hội, được xã hội quan tâm và ủng hộ. Sau hơn 14 năm hình thành và phát triển,đến nay Tín dụng HSSV đã gặt hái được những kết quả đáng ghi nhận, nhưngcũng khó tránh khỏi những hạn chế phát sinh. Vậy, những kết quả đấy là gì? Làm thế nào có thể khắc phục để chính sáchnày hoàn thiện nhất? Bài viết này sẽ đi tìm câu trả lời ấy dưới góc nhìn của sinhviên chuyên ngành.a. Quá trình hình thành và phát triển- Chương trình tín dụng dành cho học sinh, sinh viên (HSSV) được triển khai từtháng 3/1998 theo Quyết định số 51/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Sauhơn 9 năm tổ chức thực hiện, chương trình mới cho vay được gần 100 nghìn họcsinh, sinh viên vay vốn đi học- Ngày 27/09/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 157/2007/ QĐ-TTg về tín dụng đối với HSSV thì chính sách này thực sự trở mình và đi vào cuộcsống. 1- Thời kì mới thành lập quỹ này nằm ở Ngân hàng Công thương Việt Nam. Từ đầu2003, quỹ được chuyển giao sang Ngân hàng Chính sách Xã hội.b. Một số nội dung chính- Tín dụng đối với HSSV là việc sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huyđộng để cho các hộ có con em là HSSV đang trong hoàn cảnh khó khăn về tài chínhđể trang trải một phần chi phí học tập và nghiên cứu của HSSV, giúp HSSV cóhoàn cảnh khó khăn yên tâm hơn trong quá trình học tập của mình, góp phần thựchiện chương trình mục tiêu quốc gia về cải thiện chất lượng nguồn nhân lực.- Đối tượng hưởng chính sách: Điều 2 quyết định 157/2007/QĐ-TTg nêu rõ đốitượng được vay vốn bao gồm:Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học (hoặctương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ s ở đào tạonghề được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm:1. Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưngngười còn lại không có khả năng lao động.2. Học sinh, sinh viên là thành viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối tượng:- Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật.- Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người t ối đa bằng 150% m ức thunhập bình quân đầu người của hộ gia đình nghèo theo quy định của pháp luật.3. Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh t ật,thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo h ọc có xác nh ận c ủa Ủy bannhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú.- Mục tiêu: Giúp đỡ về mặt vật chất cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn cócon em là HSSV đang theo học. 2- Biện pháp chính: Hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp.+ Phương thức cho vay: chuyển cho vay trực tiếp với HSSV sang cho vay hộ giađình. Hộ gia đình là người đại diện cho HSSV trực tiếp vay vốn và trả nợ ngânhàng.+ Mức cho vay: Đơn vị: nghìn đồng/SV/thángNăm 2002 2006 2008 2009 2010 2011Mức vay 200.000 300.000 800.000 860.000 900.000 1.000.000(Nguồn: Tổng hợp)+ Lãi suất cho vay: tương đối thấp, được điều chỉnh từ 0,45%/tháng (2002) lên0,5%/tháng (2007) và từ 01/08/2011 là 0,65%/tháng.+ Nguyên tắc cho vay: người vay phải sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay vàcó trách nhiệm hoàn trả nợ đúng hạn cả gốc và lãi.2. Thực trạng thực hiện chính sách tín dụng HSSVa. Tích cực:- Giúp HSSV nghèo trang trải 1 phần học tập và cuộc sống, số lượng được vayvốn ngày càng tăng.Sau hơn 5 năm thực hiện, tính đến ngày 31-12-2012, tổng doanh số cho vay củachương trình đạt 43.326 tỷ đồng với hơn ba triệu lượt HSSV được vay vốn.- Đóng góp tích cực, thúc đẩy phong trào học tập ở các địa phương nghèo, giúp mộtbộ phận nhân dân có thu nhập thấp được thụ hưởng sự bình đẳng về giáo dục, đàotạo và có công ăn việc làm.- Chắp cánh ước mơ và thắp sáng niềm tin cho HSSV nghèo ham học.Hàng loạt các bài báo, trang mạng đưa tin về niềm vui và sự phấn khởi của các giađình khi đam mê theo đuổi tri thức của con em mình được tiếp sáng.Trước đây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG HỌC SINH SINH VIÊN VÀ YÊU CẦU THỰC TIỄN " CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG HỌC SINH SINH VIÊN VÀ YÊU CẦU THỰC TIỄN1. Khái quát chung về chính sách tín dụng HSSV Học tập là một nhu cầu và cũng là quyền cơ bản của con người. Tuy vậy,không phải ai cũng có điều kiện để theo đuổi con đường học vấn, đi tới ước mơcủa mình. Bên cạnh sự cố gắng nỗ lực từ phía các gia đình cũng như bản thânHSSV “tự vận động” để thực hiện niềm đam mê đó thì vẫn còn rất nhiều hoàncảnh khó khăn không thể tiếp bước trên con đường ấy. Nắm bắt được hiện trạng ấy, Nhà nước ta đã có rất nhiều chính sách khuyếnkhích học tập và “tín dụng HSSV” là một trong các chính sách ngày càng có vai tròto lớn trong việc hỗ trợ HSSV có hoàn cảnh khó khăn theo đuổi nghiệp tri thức củamình. Cùng thời gian, Chính sách này ngày một lớn mạnh và có tác động rất lớn tớixã hội, được xã hội quan tâm và ủng hộ. Sau hơn 14 năm hình thành và phát triển,đến nay Tín dụng HSSV đã gặt hái được những kết quả đáng ghi nhận, nhưngcũng khó tránh khỏi những hạn chế phát sinh. Vậy, những kết quả đấy là gì? Làm thế nào có thể khắc phục để chính sáchnày hoàn thiện nhất? Bài viết này sẽ đi tìm câu trả lời ấy dưới góc nhìn của sinhviên chuyên ngành.a. Quá trình hình thành và phát triển- Chương trình tín dụng dành cho học sinh, sinh viên (HSSV) được triển khai từtháng 3/1998 theo Quyết định số 51/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Sauhơn 9 năm tổ chức thực hiện, chương trình mới cho vay được gần 100 nghìn họcsinh, sinh viên vay vốn đi học- Ngày 27/09/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 157/2007/ QĐ-TTg về tín dụng đối với HSSV thì chính sách này thực sự trở mình và đi vào cuộcsống. 1- Thời kì mới thành lập quỹ này nằm ở Ngân hàng Công thương Việt Nam. Từ đầu2003, quỹ được chuyển giao sang Ngân hàng Chính sách Xã hội.b. Một số nội dung chính- Tín dụng đối với HSSV là việc sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huyđộng để cho các hộ có con em là HSSV đang trong hoàn cảnh khó khăn về tài chínhđể trang trải một phần chi phí học tập và nghiên cứu của HSSV, giúp HSSV cóhoàn cảnh khó khăn yên tâm hơn trong quá trình học tập của mình, góp phần thựchiện chương trình mục tiêu quốc gia về cải thiện chất lượng nguồn nhân lực.- Đối tượng hưởng chính sách: Điều 2 quyết định 157/2007/QĐ-TTg nêu rõ đốitượng được vay vốn bao gồm:Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học (hoặctương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ s ở đào tạonghề được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm:1. Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưngngười còn lại không có khả năng lao động.2. Học sinh, sinh viên là thành viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối tượng:- Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật.- Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người t ối đa bằng 150% m ức thunhập bình quân đầu người của hộ gia đình nghèo theo quy định của pháp luật.3. Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh t ật,thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo h ọc có xác nh ận c ủa Ủy bannhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú.- Mục tiêu: Giúp đỡ về mặt vật chất cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn cócon em là HSSV đang theo học. 2- Biện pháp chính: Hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp.+ Phương thức cho vay: chuyển cho vay trực tiếp với HSSV sang cho vay hộ giađình. Hộ gia đình là người đại diện cho HSSV trực tiếp vay vốn và trả nợ ngânhàng.+ Mức cho vay: Đơn vị: nghìn đồng/SV/thángNăm 2002 2006 2008 2009 2010 2011Mức vay 200.000 300.000 800.000 860.000 900.000 1.000.000(Nguồn: Tổng hợp)+ Lãi suất cho vay: tương đối thấp, được điều chỉnh từ 0,45%/tháng (2002) lên0,5%/tháng (2007) và từ 01/08/2011 là 0,65%/tháng.+ Nguyên tắc cho vay: người vay phải sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay vàcó trách nhiệm hoàn trả nợ đúng hạn cả gốc và lãi.2. Thực trạng thực hiện chính sách tín dụng HSSVa. Tích cực:- Giúp HSSV nghèo trang trải 1 phần học tập và cuộc sống, số lượng được vayvốn ngày càng tăng.Sau hơn 5 năm thực hiện, tính đến ngày 31-12-2012, tổng doanh số cho vay củachương trình đạt 43.326 tỷ đồng với hơn ba triệu lượt HSSV được vay vốn.- Đóng góp tích cực, thúc đẩy phong trào học tập ở các địa phương nghèo, giúp mộtbộ phận nhân dân có thu nhập thấp được thụ hưởng sự bình đẳng về giáo dục, đàotạo và có công ăn việc làm.- Chắp cánh ước mơ và thắp sáng niềm tin cho HSSV nghèo ham học.Hàng loạt các bài báo, trang mạng đưa tin về niềm vui và sự phấn khởi của các giađình khi đam mê theo đuổi tri thức của con em mình được tiếp sáng.Trước đây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách Xã hội chi phí học tập cải thiện chất lượng quá trình học tập chính sách tín dụng Hỗ trợ vay vốnTài liệu liên quan:
-
18 trang 220 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 122 0 0 -
84 trang 110 0 0
-
Chính sách tín dụng góp phần thực hiện tăng trưởng xanh
5 trang 78 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 77 0 0 -
3 trang 66 1 0
-
Quản trị công tác xã hội chính sách và hoạch định: Phần 2
57 trang 45 1 0 -
2 trang 45 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
23 trang 44 0 0 -
22 trang 41 0 0