Ớt là một cây rau gia vị đang được trồng phổ biến ở nhiều vùng nước ta. Cây ớt không chỉ được dùng làm gia vị mà còn có nhiều tác dụng như : dùng làm thuốc chữa bệnh, làm cảnh,dung trong công nghệ thực phẩm…Nghề trồng ớt đem lại nhiều giá trị kinh tế cho ngưòi nông dân và có tiềm năng xuất khẩu lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Chọn giống ớt CHỌN GIỐNG ỚTNhóm thực hiện: Trần Thị Hà Nguyễn Thị Hiền(20/5) Trần Thị Mai PhươngLớp : giống 49 PHẦN MỞ ĐẦU Ớt là một cây rau gia vị đang được trồng phổbiến ở nhiều vùng nước ta. Cây ớt không chỉđược dùng làm gia vị mà còn có nhiều tác dụngnhư : dùng làm thuốc chữa bệnh, làm cảnh,dungtrong công nghệ thực phẩm…Nghề trồng ớt đemlại nhiều giá trị kinh tế cho ngưòi nông dân và cótiềm năng xuất khẩu lớn.Vì vậy chúng tôi tiếnhành thảo luận đề tài: “Chọn giống cây ớt”. PHẦN NỘI DUNGI. Nguồn gốc và phân loại:1. Nguồn gốc: Ớt là cây trồng thuộc họ cà Solanaceae, có nguồn gốc từ Mêxicô, Trung và Nam Mỹ. Safford đã phát hiện ra quả ớt khô tai một nghĩa địa có 2000 năm tu ổi ở Pêru. Phân bố:2. Mãi đến tận thế kỉ thứ 16 người Châu Âu mới biết đến cây ớt. Ớt được Chrixtop Côlông đưa vào Tây Ban Nha năm 1493, được gieo trồng phổ biến từ vùng Địa Trung Hải đến nước Anh vào năm 1548 và đến Trung âu váo cuối thế kỷ 16, Ấn Độ vào năm 1885. Việc gieo trồng ớt ở Trung Quốc vào khoảng cuối năm 1700 và ớt được nhập vào Triều Tiên khoảng cuối thế kỷ 17. Phân loại:3. Có nhiều quan điểm khác nhau nhưng theo bảng phân loại mới nhất thì ớt có 5 loài trồng trọt chính trong tổng số 30 loài ớt: Loài Capsicum annuum L., loài C.frutescens L.,loài C.pendulum Willdenow var pendulum L và loài C.pubescens Ruiz và Pavon. Cả ớt cay quả to, dài và ớt ngọt đều thuộc loài Capsicum annuum L.II. Đặc điểm thực vật học của cây ớt:1. Thân: Ớt là cây bụi, thân gỗ, hai lá mầm, Thân thường mọc thẳng, đôi khi có dạng thân bò, nhiều cành, chiều cao trung bình 0,5-1,5 m. Có thể là cây lâu năm hoặc là cây hàng năm nhưng thường được gieo trồng như cây hàng năm.2. Rễ:Ban đầu ớt có rễ cọc pháttriển mạnh với rất nhiều rễphụ.Do việc cấy chuyển, rễcọc chính đứt, một hệ rễ chùmkhoẻ phát triển, vì thế nhiềukhi lầm tưởng ớt có rễ chùm.3. Lá:Lá đơn, mọc xoắn trên thânchính. Lá có nhiều dạng khácnhau, nhưng thường gặp nhấtlà dạng lá mác, trứng ngược,mét lá ít răng cưa. Lông trên láphụ thuộc vào các loài khácnhau, một số có mùi thơm. Láthường mỏng, kích thướctrung bình 1,5-12cm x 0,5-7,5cm4. Hoa: Các hoa hoàn thiện và quả thường được sinh đơn độc trên từng nách lá, chỉ có loài C.chinense thường có 2-5 hoa trên một nách lá. Hoa có thể mọc thẳng đứng hoặc buông thõng. Trên hoa có cuống, thường không có li tầng. Hoa thường có mầu trắng, mầu sữa, xanh lam và tím. Hoa có 5-7 cánh, có cuống dài 1,5cm, đài ngắn dạng chuông 5-7 răng, dài 2mm bọc lấy quả nhuỵ đơn giản có mầu trắng hoặc tím, đầu nhuỵ có dạng hình đầu. Hoa có 5-7 nhị đực, ống phấn có mầu xanh da trời, tía, hoặc có mầu trắng xanh. Kích thước của hoa phụ thuộc vào các loài khác nhau, nhưng nói chung đường kính cánh hoa từ 8-15mm.5. Quả: Quả ớt thuộc loại quả mọng có rất nhiều hạt với thịt quả nhăn và chia làm hai ngăn. Các giống khác nhau có kích thước quả, hình dạng, độ nhọn, độ cay, độ mềm và mầu sắc quả rất khác nhau. Quả chưa chín mầu xanh hoặc tím, quả chín có mầu đỏ, da cam, vàng, nâu, kem hoặc hơi tím.6. Hạt: Hạt có dạng thận, màu vàng rơm hoặc đen. Hạt có chiều dài khoảng 3-5mm. Một gam hạt ớt ngọt có khoảng 160 hạt, ớt cay là 220 hạt. Để trồng một ha ớt cần khoảng 400g hạtIII. Yêu cầu các điều kiện ngoại cảnh1. Nhiệt độ:Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng, số hoa, tỉ lệ đậu quả. Nhiệt độngày/đêm thích hợp nhất là 25/18 cho sự sinh trưởng, phát triển củaớt nói chung làm tăng năng suất, tăng số quả thương phẩm. Nhiệtđộ ban đêm thấp( 8-15C) thường làm giảm tỉ lệ đậu quả, sinh ra quảkhông hạt. Nhiệt độ ban đêm thích hợp nhất là 20 0C cho giai đoạnnở hoa. Nhiệt độ thấp còn làm giảm kích thước và dạng quả. Nóichung, ớt cay thích nhiệt độ cao hơn và dao động trong khoảng 20-30 0C, ớt ngọt 12-250C.2. Ánh sáng:Ớt không mẫn cảm lắm với ánh sáng nhưng nó là cây ưa ánh sángngày ngắn. Nếu chiếu sáng 9-10h sẽ kích thích sinh trưởng, tăngsản phẩm quả 21-24% và tăng chất lượng quả. Trời âm u sẽ hạnchế sự đậu quả, giảm năng suất.3. Độ ẩm:Ớt thích hợp với điều kiện thời tiết ấm, ẩm nhưng trong điều kiệnkhô hạn sẽ kích thích quá trình chín của quả. Ớt là cây ch ịu h ạn, ẩmđộ đất thấp không ảnh hưởng đến tỉ lệ đậu quả nhưng làm tăng tỉ lệrụng quả. Nếu ẩm độ đất khoảng 10% thì tỉ lệ rụng quả tăng lên 71%. Nếu ẩm độ đất thấp hơn Nếu ẩm độ đất thấp hơn 70% ở giai đoạn ra hoa, hình thành quả, quả sẻ bị sần sùi giảm giá trị thương ph ẩm. Tốt nhất duy trì độ ẩm đồng ruộng 70-80%. Độ ẩm quá cao, rễ sinh trưởng kém, cây còi cọc.4. Đất và dinh dưỡng; Ớt là cây trồng tương đối dễ tính, đặc biệt là ớt cay. Đất phù hợp nhất là đất thịt nhẹ, giàu vôi. Ớt cũng có thể sinh trưởng trên đấ ...