Danh mục

Đề tài: Chủ nghĩa tư bản độc quyền là giai đoạn phát triển cao của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, mà giai đoạn tột cùng của nó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Số trang: 28      Loại file: ppt      Dung lượng: 821.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CNTB là một hình thái kinh tế - xã hội phát triển cao củaxã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âuvàchính thức được xác lập như một hình thái xã hội tạiAnh và Hà Lan ở TK 18. sau này hình thái chính trị -kinh tế - xã hội TBCN lan ra khắp châu Âu và thế giới. Tiếp theo sau giai đoạn cạnh tranh tự do, CNTB pháttriển lên đến giai đoạn cao hơn đó là CNTBĐQ và sauđó là CNTBĐQ nhà nước. Giai đoạn độc quyền là sự kếtục trực tiếp giai đoạn tự do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Chủ nghĩa tư bản độc quyền là giai đoạn phát triển cao của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, mà giai đoạn tột cùng của nó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước NHỮNG NGUYÊN LÝ NH CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2 GVHD:NgôVănAnĐề tài: Chủ nghĩa tư bản độcquyền là giai đoạn phát triển cao củachủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh,mà giai đoạn tột cùng của nó là chủnghĩa tư bản độc quyền nhà nướcDANH SÁCH THÀNH VIÊNNHÓM 8:NHÓM NỘI DUNG CNTB độc quyền là giai đoạn phát triểnA. cao của CNTB cạnh tranh tự do. CNTB độc quyền nhà nước là giai đoạnB. phat triển tột cùng của CNTB LỜI MỞ ĐẦU là một hình thái kinh tế - xã hội phát triển cao của CNTB xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âuvà chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Anh và Hà Lan ở TK 18. sau này hình thái chính tr ị - kinh tế - xã hội TBCN lan ra khắp châu Âu và thế giới. Tiếp theo sau giai đoạn cạnh tranh tự do, CNTB phát triển lên đến giai đoạn cao hơn đó là CNTBĐQ và sau đó là CNTBĐQ nhà nước. Giai đoạn độc quyền là sự kế tục trực tiếp giai đoạn tự do cạnh tranh trong cùng một phương thức sản xuất TBCN. Đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của CNTB về cả LLSX và QHSX để thích ứng với những biến động trong tình hình thế giới từ cuối thế kỷ XIX và đầu th ế k ỷ XX cho đến nay. B. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN B. CNTB độc quyền xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX đầu thếkỷ XX như một sự tất yếu,phù hợp với những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, điều kiện hoàn cảnh thế giới mới, quyluật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tínhchất và trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất đối với sự phát triển nền sản xuất tư bảnchủ nghĩa. CNTB CẠNH TRANH TỰ DO CNTB- Ra đời cùng với sự ra đời của CNTB- Phát triển mạnh ở thế kỉ 18, thế kỉ 19- Giữa nhà tư bản trong một ngành và giữa các ngành diễn ra sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt. Cạnh tranh giữ vai trò thống trị trong nền kinh tế Sự phát triển của cạnh tranh, Một mặt phátbuộc các nhà TB phải cải tiến kỹ thuật, tăngqui mô tích lũy. Mặt khác, đã dẫn đến nhiềuDN nhỏ, hoặc bị các đối thủ mạnh thôntính, hoặc phải liên kết với nhau để đứngvững trong cạnh tranh. Vì vậy xuất hiện mộtsố xí nghiệp tư bản lớn nắm địa vị thống trịmột ngành hay trong một số ngành côngnghiệp. cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn đến độc quyền. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của Nh CNĐQ* Đặc điểm 1: tập chung sx và tập chung Tư bản đến mức tạo thành những tổ chức lũng đoạn - Thực chất độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản kếch sù - Mục đích là lợi nhuận độc quyền - Độc quyền không làm mất đi cạnh tranh mà làm cạnh tranh gay gắt thêm Tự do cạnh tranh: là CNTBĐQ: một số TBgiai đoạn có hàng lớn liên minh, thoảnghìn xí nghiệp không thuận với nhau để chihơn nhau về quy mô, phối lũng đoạn nềntrình độ kinh tế tự do cạnh tranh* Đặc điểm2: TBCN kết hợp với TB ngân hàng tạo thành TB tài chính và đầu sỏ tài chính - ở cntb tự do cạnh tranh ngân hàng chỉ là trung gian trong việc thanh toán và tín dụng thì ở cntb độc quyền, ngân hàng đã nắm được hầu hết tư bản tiền tệ của xã hội nên có quyền lực vạn năng khốn chế mọi hoạt động của nến kinh tế tbcn - Một nhóm nhỏ những chủ ngân hàng và công nghiệp độc quyền lớn hình thành, khống chế đời sống kinh tế chính trị xã hội:đầu xỏ tài chính* Đặc điểm3: xuất khẩu TB: là xuất khẩu vốn và kĩ thuật vào các nước đang phát triển Hình thức: cho vay, viện trợ huặc đàu t ư tr ực tiếp Mục đich: để nô dịch và bóc lột kinh tế dẫn đến các nước nhập khẩu trở thành phụ thuộc cả kinh tế lẫn chính trị* Đặc điểm 4: hình thành các khối liên minh TB lũng đoạn quốc tế phân chia thị trường thế giới nếu như ở CNTB cạnh tranh tự do, thị trường trong nước được coi trọng hơn thì đăc biệt trong cntb độc quyền, thị trường ngoài nước còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với các nước đế quốc* Đặc điểm 5: sự phân chia về lãnh thổ giữa các cường quốcTừ sau 1880, những cuộc xâm chiếm lãnh thổ điễn ra mạnh mẽCuối Tk 19 đầu thế kỉ 20, các nước đế quốc hoàn thành việc phân chia lãnh thổ thế giới và bước vào đấu tranh gay gắt để phân chia lại Quan hệ giữa độc quyền và tự do cạnh Quan tranh trong giai đoạn CNTBĐQ Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do (CTTD), ĐQ đối lập với CTTD. Nhưng sự xuất hiện của ĐQ không làm thủ tiêu CTTD, trái lại, nó còn làm cho cạnh tranh tr ở nên đa dạng, gay gắt và có sức phá hoại to lớn hơn.  Quan hệ cạnh tranh trong CNTB độc quyền phát triển hơn so với trong CNTB cạnh tranh tự do. ở đây không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa những người sx nhỏ, giữa những nhà TB vừa và nhỏ như trong cạnh tranh tự do mà có thêm các loại cạnh tranh:- Cạnh tranh giữa các tổ chức ĐQ với các xí nghiệp ngoài độc quyền.- Cạnh tranh giữa các tổ chức ĐQ với nhau.- Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức ĐQ Quy luật giá trị và quy luật giá trị Quy thặng dư- Nếu trong CNTB tự do cạnh tranh quy luật giá trịbiểu hiện thành quy luật giá cả sx, thì trongCNTBĐQ quy luật giá trị biểu hiện thành quy luậtgiá cả độc quyền.- Trong giai đoạn CNTB cạnh tranh tự do, quy luậtgiá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật tỷ suất lợinhuận bình quân. Thì bước sang giai đoạnCNTBĐQ, các tổ chức độc quyền thao túng nềnkinh tế bằng giá cả độc quyền và thu được lợinhuận ĐQ cao. B. CNTB độc quyền nhà nước là giai B. đoạn phát triển tột cùng của CNTB Ngay từ đầu thế kỷ XX, V.I.Lenin đã chỉrõ: chủ nghĩa tư bản độc quyền chuyểnthành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhànước là khuynh hướng tất yếu1. Nguyên nhân - Một là: Sự phát triển của LLSX dẫn đến quy mô của nền kt n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: