Danh mục

Đề tài: Chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng và cao trào cách mạng 1939-1945

Số trang: 30      Loại file: docx      Dung lượng: 511.30 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề tài: "Chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng và cao trào cách mạng 1939-1945" giúp bạn có thể thấy được sự tài tình của Bác Hồ của Đảng ta trong quá trình nắm bắt thời cơ một cách hợp lý trong quá trình chuyển hướng chỉ đạo qua từng thời kì của cuộc kháng chiến để tiến tới giải phóng cho toàn dân tộc và xây dựng một chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng và cao trào cách mạng 1939-1945Đề tài: Sự Chuyển Hướng Chỉ Đạo Của Đảng Và Cao Trào Cách MạngĐến Đỉnh Cao Cách Mạng Tháng Tám Vĩ Đại (1939-1945).Lý do chọn đề tài:Thông qua quá trình từ chuẩn bị và tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám ta có thể thấyđược quá trình phát triền dần lớn mạnh của Đảng, Nhà Nước cũng như phong tràocách mạng giải phóng dân tộc của quân và dân ta. Cũng như qua đó ta có thể thấyđược sự tài tình của Bác Hồ của Đảng ta trong quá trình nắm bắt thời cơ một cáchhợp lý trong quá trình chuyển hướng chỉ đạo qua từng thời kì của cuộc kháng chiếnđể tiến tới giải phóng cho toàn dân tộc và xây dựng một chế độ Xã Hôi Chủ Nghĩa ởnước ta. LỜI MỞ ĐẦUNăm 1945, một sự kiện lịch sử vô cùng trọng đại có ý nghĩa quyết định đối với cảvận mệnh của dân tộc ta: cách mạng tháng Tám thành công. Ngày 2-9-1945 tại QuảngTrường Ba Đình lịch sử, chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt toàn thể nhân dân và chínhphủ lâm thời trịnh trọng đọc bản tuyên ngôn độc lập, tuyên bố trước toàn thể quốcdân và thế giới: nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời. Cuối cùng một dân tộc cóđức tính kiên trì, một dân tộc luôn đấu tranh vì chính nghĩa, một dân tộc luôn bị áp bứcbóc lột một cách nặng nề nhưng không bao giờ bỏ cuộc, không tiếc hi sinh sươngmáu của chính mình để đánh đổi lại một nền độc lập. Cuối cùng thì biết bao nhiêusương máu của chính nhân dân ta, của chính đồng đội ta cũng được trả lại một cái giáxứng đángI. Đôi nét về hoàn cảnh lịch sử:TP.HCM Ngày 24-4-2014 Page 1 1. Tình hình thế giới: • T ừ gi ữ a nh ữ ng năm 30 c ủ a th ế k ỉ XX, các th ế l ực phát xít đã bànhtr ướ ng ở nhi ề u qu ố c gia. Chúng câu kết với nhau, tiến hành chạy đua vũ trang,chuẩn bị gây chiến tranh thế giới. Ngày 25 – 11 – 1936, Đức và Nhật Bản kí kết“Hiệp ước chống Quốc tế Cộng Sản”. Một năm sau ngày 6 – 11 – 1937, Italia tuyênbố tham gia Hiệp ước này. Trục Beclin – Rome – Tokyo hình thành. Liên minh phát xítđã mở rộng từ Châu Âu sang Châu Á. • Ở nước Pháp, chính phủ Daladie lợi dụng tình hình chiến tranh thi hành cácbiện pháp đàn áp Đảng cộng sản và lực lượng tiến bộ trong nước cũng như các nướcthuộc địa. Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ. • Ở đông Dương, toàn quyền Catơru bắt tay vào chiến dịch khủng bố. Ngày 8 –9 – 1939, Catơru cấm mọi hoạt động chính trị, trước hết nhằm đánh vào Đảng Cộngsản Đông Dương và các tổ chức quần chúng của Đảng. Cấm hết thảy mọi hoạtđộng có tính chất trực tiếp hay gián tiếp tuyên truyền các khẩu hiệu của Quốc TếCổng Sản hay những tổ chức do Quốc Tế Cổng Sản kiểm soát. Giải tán hết thảy cáchội hữu ái hay cá nhân nào có liên hệ với Đảng Cộng Sản mà hoạt động theo khẩuhiệu của Đệ tam Quốc tế cũng bị giải tán... C ấ m h ế t th ả y nh ữ ng đ ồ in, pháthành, t ặ ng bán hay tr ư ng bày, nh ững đ ồ in hay tranh vẽ, nói chung là cấm hếtthảy những tài liệu tuyên truyền của Đệ tam Quốc tế. • Ngày 1-9-1939, phát xít Đức nổ sung tấn công Ba Lan. Hai ngày sau Anh, Pháptuyên chiến với Đức, chiến tranh thế giới bùng nổ. Phát xít Đức lần lượt chiếm cácnước châu Âu. Đế quốc Pháp đã lao vào vòng chiến. Chính phủ pháp đã thi hành biệnpháp đàn áp các lược lượng dân chủ ở trong nước cũng như các phong trào cách mạngở các nước thuộc địa. Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ, Đảng Cộng Sản Pháp bị đặtngoài vòng pháp luật. Tháng 6-1940, Đức tấn công Pháp, chính phủ Pháp đầu hàngphát xít Đức. ngày 22-6-1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô. Từ đây cuộc chiến tranhđế quốc chuyển thành chiến tranh chống pháp xít do Liên Xô làm trụ cột.TP.HCM Ngày 24-4-2014 Page 2 Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai không chỉ là làm thay đổi cục diện chính trị trên thế giới mà còn tác dụng trực tiếp đến các nước thuộc địa và phụ thuộc, trong đó có Việt Nam. 2. Tình hình nước ta: • Chính quy ề n th ự c dân Pháp th ực hi ện chính sách “Kinh t ế ch ỉ huy”,tăng c ườ ng v ơ vét tài nguyên, nhân l ực c ủa Đông D ươ ng ph ục v ụ cho chi ếntranh ở n ướ c Pháp. Trong diễn văn khai mạc đại hội đồng kinh tế và tài chính ĐôngDương, tháng 11 – 1939, toàn quyền Catơru nói “Dù có tham gia trực tiếp hay khôngvào cuộc chiến Đông Dương cũng không được tự do có khuynh hướng riêng của nênkinh tế và tài chính của mình mà phải quy tụ nó vào những mục đích do mẫu quốc chỉđịnh. Đông Dương phải xác nhập hệ thống mậu dịch của mình vào hệ thống mẫuquốc, phát triển sản xuất của mình vì lợi ích của mẫu quốc, cung cấp nhữngsản phẩm của đất đai và trong lòng đất mà nước Pháp đòi hỏi. Đ ồ ng th ờ i ĐôngD ươ ng ph ả i đ ể cho n ướ c Pháp s ử d ụ ng ngu ồ n nhân l ực c ủa mình, hoặc làmtrong các công, binh xưởng, hoặc cung cấp những quân số quan trọng được tổ chứcvà biên chế để điều đến các chiến trường ở phương Tây. • Trong thực tế đó ở nước ta và Đông Dương thực dân pháp thi hành các chínhsách rất trắng trợn. Chúng phát xít hóa bộ máy thông trị, thẳng tay đàn áp các phongtrào đấu tranh cách mạng của nhân dân. Một số quyền tự do dân chủ giành được ởgiai đoạn 1936 – 1939 đã bị chúng thủ tiêu. Chúng ban bố lệnh tổng động viên, thựchiến chính sách “kinh tế chỉ huy” nhằm tăng cường vơ vét sức người, sức của đểphục vụ cho chiến tranh đế quốc. • Ngày 22-9-1940 lợi dụng Pháp thua Đức, phát xít Nhật đã tiến vào Lạng Sơnvà đổ bộ vào Hải Phòng. Ngày 23-9-1940, tại Hà Nội Pháp kí hiệp định đầu hàngNhật từ đó dân ta phải chịu cảnh “một cổ hai tròng” áp bức, bóc lột của Pháp – Nhật.Mâu thuẫn giữa dân tộc ta và chủ nghĩa để quốc và phát xít Nhật được đẩy thành caotrào và gay gắt hơn bao giờ hết.II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9 – 1939 tới tháng 3 – 1945.TP.HCM Ngày 24-4-2014 Page 3 1. Sự chuyển hướng và chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng: a. Hội nghị trung ưng Đảng lần VI (11-1939) Tổ chức vào tháng 11 – 1939 tại Bà Điểm (Hooc Môn) do đồng chí Nguyễn Văn Cừ chủ tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: