Danh mục

Đề tài cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 464.38 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài " cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới " ----------Đề Tài: cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới ®Ò ¸n m«n häc khoa: khoa häc qu¶n lý. LỜI MỞ ĐẦU Hãy cho chúng tôi một tổ chức những người cách mạng, chúng tôi sẽ đảolộn cả nước Nga. Câu nói bất hủ ấy của V.I. Lênin cho chúng ta hiểu rõ tổ chứcvà vai trò của tổ chức. Người còn nói: Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền,giai cấp vô sản không có vũ khí nào khác hơn là tổ chức. Khi giai cấp đã nắmchính quyền rồi, người còn nói: Lĩnh vực trọng yếu nhất và khó khăn nhất củacuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ tổ chức. Thực hiện di huấn củaLênin, những người cộng sản Việt Nam hết sức coi trọng công tác tổ chức. KhiĐảng đã có đường lối chính trị đúng đắn thì công tác tổ chức và cán bộ là mộtnhân tố quan trọng quyết định sự thành công của nhiệm vụ cách mạng. Thựchiện nhiệm vụ của một ngành hay một cơ quan bất kỳ nào trong hệ thống chínhtrị của chúng ta cũng đòi hỏi có một hình thức tổ chức thích hợp. Thắng lợi củacách mạng nước ta là minh chứng cho vai trò của tổ chức. Sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của hệ thống các doanhnghiệp là vấn đề rất hệ trọng trong đường lối phát triển kinh tế, đồng thời, rấtnhạy cảm về chính trị, liên quan tới sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội củađất nước. Vì vậy, quản lý các doanh nghiệp có hiệu quả là một công việc hết sứcquan trọng, mà trong phạm vi nghiên cứu các Doanh nghiệp công tác tổ chứcđóng một vai trò quyết định đối với sự thành bại của Doanh nghiệp. Căn cứ vàomục tiêu của Doanh nghiệp và sự biến động của môi trường trong mỗi thời kỳ,các nhà quản trị cấp cao thường đưa ra những quyết định về tổ chức nhằm tạo ramột cơ cấu tổ chức phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ. Tổ chức là nguyên nhân của những nguyên nhân. Tổ chức là một vấn đề hếtsức phức tạp và quan trọng đối với việc thực hiện đường lối, chủ trương củaĐảng và Nhà nước nói chung và của các Doanh nghiệp nói riêng, đòi hỏi phảiđược đối xử như một ngành khoa học, nghĩa là phải được nghiên cứu và học tập. 1 ®Ò ¸n m«n häc khoa: khoa häc qu¶n lý. Được sự hướng dẫn tận tình của cô Hồ Bích Vân, trong đề tài này em chútâm nghiên cứu một số vấn đề về Cơ cấu tổ chức quản lý trong các doanhnghiệp ở Việt Nam theo hướng đổi mới. Với kết cấu nội dung đề tài như sau: Chương I: Tổng quan về công tác tổ chức Chương II: Cơ cấu tổ chức quản lý Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới Nhưng do đây là đề tài ở tầm vĩ mô, trình độ hiểu biết và phương pháp trìnhbày của bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót.Em kính mong được sự đóng góp ý kiến của Cô giáo để đề tài của em được hoànthiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2 ®Ò ¸n m«n häc khoa: khoa häc qu¶n lý. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC 1. Khái niệm về tổ chức 1.1 Định nghĩa Có nhiều định nghĩa khác nhau về Tổ chức, một định nghĩa có ý nghĩa triếthọc sâu sắc: Tổ chức, nói rộng, là cơ cấu tồn tại của sự vật. Sự vật không thểtồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung.Tổ chức vì vậy là thuộc tính của bản thân các sự vật. Định nghĩa này bao quátcả phần tự nhiên và xã hội loài người. Thái dương hệ là một tổ chức, tổ chức nàyliên kết mặt trời và các thiên thể có quan hệ với nó, trong đó có trái đất. Bản thântrái đất cũng là một tổ chức, cơ cấu phù hợp với vị trí của nó trong thái dươnghệ. Giới sinh vật cũng có một tổ chức chặt chẽ bảo đảm sự sinh tồn và thích nghivới môi trường để không ngừng phát triển. Từ khi xuất hiện loài người, tổ chứcxã hội loài người cũng đồng thời xuất hiện. Tổ chức ấy không ngừng hoàn thiệnvà phát triển cùng với sự phát triển của nhân loại. Theo nghĩa hẹp đó, tổ chức làmột tập thể của con người tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chunghoặc nhằm đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó. Mặt khác, theo Chester I. Barnard thì tổ chức là một hệ thống những hoạtđộng hay nỗ lực của hai hay nhiều người được kết hợp với nhau một cách có ýthức. Nói cách khác, khi người ta cùng nhau hợp tác và thoả thuận một cáchchính thức để phối hợp những nỗ lực của họ nhằm hoàn thành những mục tiêuchung thì một tổ chức sẽ được hình thành. 1.2 Những đặc điểm chung của tổ chức : Theo các nhà tâm lý học tổ chức thì có 4 đặc điểm chung đối với tất cả các tổchức là: Thứ nhất, kết hợp các nỗ lực của các thành viên : Như chúng ta thườngthấy, khi các cá nhân cùng nhau tham gia và phối hợp những nỗ lực vật chất haytrí tuệ của họ thì nhiều công việc phức tạp và vĩ đại có thể được hoàn thành. 3 ®Ò ¸n m«n häc khoa: khoa häc qu¶n lý.Chẳng hạn , việc xây dựng các Kim tự tháp, việc đưa con người lên mặt trăng...lànhững công việc vượt xa trí thông minh và khả năng của bất cứ cá nhân nào. Sựkết hợp nỗ lực nhân lên đóng góp của mỗi cá nhân. Thứ hai, có mục đích chung : Sự kết hợp các nỗ lực không thể thực hiệnđược nếu những người tham gia không nhất trí cùng nhau phấn đấu cho nhữngquyền lợi chung nào đó. Một mục tiêu chung đem lại cho các thành viên của tổchức một tiêu điểm để tập hợp nhau lại. Thứ ba, phân công lao động : Bằng cách phân chia một cách hệ thống cácnhiệm vụ phức tạp thành những công việc cụ thể, một tổ chức có thể sử dụngnguồn nhân lực của nó một cách có hiệu quả. Phân công lao động tạo điều kiệncho các thành viên của tổ chức trở nên tài g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: