Đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An
Số trang: 58
Loại file: doc
Dung lượng: 714.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về lương thực, thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về vănhóa, xã hội. Con người đã tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng đó. Như vậy đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp mặc dầu hạn về diện tích nhưng lại có nguy cơ suy thoái ngày càng cao dưới tác động của thiên nhiên và sự thiếu ý thức của con người trong quá trình sử dụng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Luận vănĐánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An MỤC LỤC2.1.1.2. Phân loại đất nông nghiệp ........................... 8- Theo Luật Đất Đai 2003, nhóm đất nông nghiệp được phân thành các loạisau: ................................................ 8+ Đất trồng cây hàng năm (đất canh tác) là loại đất dùng trồng các loại câyngắn ngày, có chu kỳ sinh trưởng không quá một năm. Đất trồng cây hàngnăm bao gồm: ......................................... 8* Đất 3 vụ là đất gieo trồng và thu hoạch được 3 vụ/năm với các công thức 3vụ lúa, 2 vụ lúa + 1 vụ màu,… .............................. 8* Đất 2 vụ có công thức luân canh như lúa - lúa, lúa - màu, màu - màu,… .. 8* Đất 1 vụ là đất trên đó chỉ trồng được 1 vụ lúa hay 1 vụ màu/năm. ..... 8N goài ra đất trồng cây hàng năm còn được phân theo các tiêu thức khác vàđược chia thành các nhóm đất chuyên trồng lúa, đất chuyên trồng màu,… .. 8+ Đất trồng cây lâu năm gồm đất dùng để trồng các loại cây có chu kỳ sinhtrưởng kéo dài trong nhiều năm, phải trải qua thời kỳ kiến thiết cơ bản mớiđưa vào kinh doanh, trồng một lần nhưng thu hoạch trong nhiều năm. .... 8+ Đất rừng sản xuất là diện tích đất được dùng để chuyên trồng các loại câyrừng với mục đích sản xuất. ................................ 8+ Đất rừng phòng hộ: là diện tích đất để trồng rừng với mục đích phòng hộ. 9+ Đất rừng đặc dụng: là diện tích đất được Nhà nước quy hoạch, đưa vào sửdụng với mục đích riêng. .................................. 9+ Đất nuôi trồng thuỷ sản là diện tích đất dùng để nuôi trồng thuỷ sản nhưtôm, cua, cá… ......................................... 9+ Đất làm muối là diện tích đất được dùng để phục vụ cho quá trình sản xuấtmuối. ............................................... 92.1.2. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân....... 92.1.3. C ơ sở thực tiễn ................................... 102.1.3.1. Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam ................. 10H iện nay Việt Nam có khoảng 9.345,3 nghìn ha đất nông nghiệp chiếm 28,4% d iện tích tự nhiên. Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu người là1.224m2/ người. Trong đó: ................................ 10+ Đất trồng cây hàng năm: 6.129,5 nghìn ha chiếm 65,6 % diện tích đất nôngnghiệp. ............................................. 10+ Đất trồng cây lâu năm: 2.181,9 nghìn ha chiếm 23,3 % diện tích đất nôngnghiệp. ............................................. 10+ Đất vườn tạp: 628,5 nghìn ha chiếm 6,7 % diện tích đất nông nghiệp. .. 10+ Đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: 367,8 % diện tích đất nông nghiệp. . 10D iện tích đất nông nghiệp của nước ta có xu hướng ngày càng tăng ( so vớinăm 1990 tăng 2.351,9 nghìn ha ). Trong đó, tỷ trọng diện tích trồng cây hàngnăm giảm ( bằng 76,3% diện tích đất nông nghiệp năm 1990; 69,1 % diện tíchđất nông nghiệp năm 1997; 65,5 % diện tích đất nông nghiệp năm 2000) và tỷtrọng diện tích đất trồng cây lâu năm tăng ( bằng 14,9% diện tích đất nôngnghiệp năm 1990; 19,2% diện tích đất nông nghiệp năm 1997; 23,3 % diệntích đất nông nghiệp năm 2000). ............................ 10Tổng diện tích trồng cây hàng năm .......................... 19- Đ ánh giá hệ thống sản xuất cây trồng. ....................... 19- Sự thích hợp với môi trường đất khi thay đổi loại hình sử dụng đất. ...... 20- Đ ánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên. ...................... 20Phần 4 ............................................. 20KẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU ............................... 204.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu .......................... 204.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................. 204.1.1.1 Vị trí địa lý .................................... 20Tào Sơn là một xã trung du miền núi, nằm về phía Tây huyện Anh Sơn, tỉnhN ghệ An, cách trung tâm huyện 12 km về phía Đông. Trải dài theo quốc lộ7B và dọc bờ sông Lam. Ranh giới hành chính được xác định như sau : .. 20+ Phía Bắc giáp huyện Tân Kỳ; ............................. 20+ Phía Nam giáp xã Lĩnh Sơn; ............................. 20+ Phía Tây giáp xã Lạng Sơn; .............................. 20+ Phía Đông giáp xã Ngọc Sơn, huyện Đô Lương. ................ 204.1.1.2 Địa hình, địa mạo ................................ 20Là một xã trung du miền núi nên đ ịa hình bao quanh là đồi núi, ở giữa là vùngđồng bằng. Phía Nam giáp sông Lam nên tạo được vùng bãi bồi ven sông kháthích hợp cho sản xuất nông nghiệp........................... 20Có thể chia địa hình thành 2 dạng : đồng bằng và đồi núi thấp. ........ 204.1.1.3. Điều kiện khí hậu, thời tiết ......................... 20Tào Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa hè thì nóng bức,nhiệt độ từ 33 -370 C, có khi lên đến 390 C. V ề mùa đông nhiệt độ lại kháthấp, trung bình từ 14 - 200 C, có lúc xuống tới 100 C. Nói chung khí hậu kháphức tạp, nắng nóng thì gay gắt, mưa bão thì rất dữ dội. V ì nằm về phía Tâytỉnh Nghệ An nên chịu ảnh hưởng của 2 mùa rõ rệt. Mùa khô từ tháng 11 đếntháng 3 chủ yếu gió Đông Bắc, mùa mưa tháng 4 đến tháng 10 nóng ẩm, gióthịnh hành là gió Tây Nam. Mùa khô không khí khô hanh, độ ẩm bình quân là30 – 60%, mùa mưa khí hậu ẩm ướt, độ ẩm từ 80 – 90 % không khí thấp ảnhhưởng trực tiếp đến độ bền của công trình. ..................... 20Y ếu tố khí hậu Tào Sơn nói chung thuận lợi để phát triển cây trồng vật nuôi,song biên độ nhiệt giữa các mùa trong năm lớn, mưa tập trung, mùa nắngnóng khô hanh, đó là nguyên nhân gây ra hạn hán, lũ lụt, xói mòn, bồi lấp,hủy hoại đất. ......................................... 214.1.1.4 Thủy văn ...................................... 21Sông Lam: Đây là sông chảy qua trên địa bàn xã. Chiều dài của sông là 0,8km, chảy theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Diện tích lưu vực sông là17.730 km2, m ật độ lưới sông là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Luận vănĐánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An MỤC LỤC2.1.1.2. Phân loại đất nông nghiệp ........................... 8- Theo Luật Đất Đai 2003, nhóm đất nông nghiệp được phân thành các loạisau: ................................................ 8+ Đất trồng cây hàng năm (đất canh tác) là loại đất dùng trồng các loại câyngắn ngày, có chu kỳ sinh trưởng không quá một năm. Đất trồng cây hàngnăm bao gồm: ......................................... 8* Đất 3 vụ là đất gieo trồng và thu hoạch được 3 vụ/năm với các công thức 3vụ lúa, 2 vụ lúa + 1 vụ màu,… .............................. 8* Đất 2 vụ có công thức luân canh như lúa - lúa, lúa - màu, màu - màu,… .. 8* Đất 1 vụ là đất trên đó chỉ trồng được 1 vụ lúa hay 1 vụ màu/năm. ..... 8N goài ra đất trồng cây hàng năm còn được phân theo các tiêu thức khác vàđược chia thành các nhóm đất chuyên trồng lúa, đất chuyên trồng màu,… .. 8+ Đất trồng cây lâu năm gồm đất dùng để trồng các loại cây có chu kỳ sinhtrưởng kéo dài trong nhiều năm, phải trải qua thời kỳ kiến thiết cơ bản mớiđưa vào kinh doanh, trồng một lần nhưng thu hoạch trong nhiều năm. .... 8+ Đất rừng sản xuất là diện tích đất được dùng để chuyên trồng các loại câyrừng với mục đích sản xuất. ................................ 8+ Đất rừng phòng hộ: là diện tích đất để trồng rừng với mục đích phòng hộ. 9+ Đất rừng đặc dụng: là diện tích đất được Nhà nước quy hoạch, đưa vào sửdụng với mục đích riêng. .................................. 9+ Đất nuôi trồng thuỷ sản là diện tích đất dùng để nuôi trồng thuỷ sản nhưtôm, cua, cá… ......................................... 9+ Đất làm muối là diện tích đất được dùng để phục vụ cho quá trình sản xuấtmuối. ............................................... 92.1.2. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân....... 92.1.3. C ơ sở thực tiễn ................................... 102.1.3.1. Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam ................. 10H iện nay Việt Nam có khoảng 9.345,3 nghìn ha đất nông nghiệp chiếm 28,4% d iện tích tự nhiên. Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu người là1.224m2/ người. Trong đó: ................................ 10+ Đất trồng cây hàng năm: 6.129,5 nghìn ha chiếm 65,6 % diện tích đất nôngnghiệp. ............................................. 10+ Đất trồng cây lâu năm: 2.181,9 nghìn ha chiếm 23,3 % diện tích đất nôngnghiệp. ............................................. 10+ Đất vườn tạp: 628,5 nghìn ha chiếm 6,7 % diện tích đất nông nghiệp. .. 10+ Đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: 367,8 % diện tích đất nông nghiệp. . 10D iện tích đất nông nghiệp của nước ta có xu hướng ngày càng tăng ( so vớinăm 1990 tăng 2.351,9 nghìn ha ). Trong đó, tỷ trọng diện tích trồng cây hàngnăm giảm ( bằng 76,3% diện tích đất nông nghiệp năm 1990; 69,1 % diện tíchđất nông nghiệp năm 1997; 65,5 % diện tích đất nông nghiệp năm 2000) và tỷtrọng diện tích đất trồng cây lâu năm tăng ( bằng 14,9% diện tích đất nôngnghiệp năm 1990; 19,2% diện tích đất nông nghiệp năm 1997; 23,3 % diệntích đất nông nghiệp năm 2000). ............................ 10Tổng diện tích trồng cây hàng năm .......................... 19- Đ ánh giá hệ thống sản xuất cây trồng. ....................... 19- Sự thích hợp với môi trường đất khi thay đổi loại hình sử dụng đất. ...... 20- Đ ánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên. ...................... 20Phần 4 ............................................. 20KẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU ............................... 204.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu .......................... 204.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................. 204.1.1.1 Vị trí địa lý .................................... 20Tào Sơn là một xã trung du miền núi, nằm về phía Tây huyện Anh Sơn, tỉnhN ghệ An, cách trung tâm huyện 12 km về phía Đông. Trải dài theo quốc lộ7B và dọc bờ sông Lam. Ranh giới hành chính được xác định như sau : .. 20+ Phía Bắc giáp huyện Tân Kỳ; ............................. 20+ Phía Nam giáp xã Lĩnh Sơn; ............................. 20+ Phía Tây giáp xã Lạng Sơn; .............................. 20+ Phía Đông giáp xã Ngọc Sơn, huyện Đô Lương. ................ 204.1.1.2 Địa hình, địa mạo ................................ 20Là một xã trung du miền núi nên đ ịa hình bao quanh là đồi núi, ở giữa là vùngđồng bằng. Phía Nam giáp sông Lam nên tạo được vùng bãi bồi ven sông kháthích hợp cho sản xuất nông nghiệp........................... 20Có thể chia địa hình thành 2 dạng : đồng bằng và đồi núi thấp. ........ 204.1.1.3. Điều kiện khí hậu, thời tiết ......................... 20Tào Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa hè thì nóng bức,nhiệt độ từ 33 -370 C, có khi lên đến 390 C. V ề mùa đông nhiệt độ lại kháthấp, trung bình từ 14 - 200 C, có lúc xuống tới 100 C. Nói chung khí hậu kháphức tạp, nắng nóng thì gay gắt, mưa bão thì rất dữ dội. V ì nằm về phía Tâytỉnh Nghệ An nên chịu ảnh hưởng của 2 mùa rõ rệt. Mùa khô từ tháng 11 đếntháng 3 chủ yếu gió Đông Bắc, mùa mưa tháng 4 đến tháng 10 nóng ẩm, gióthịnh hành là gió Tây Nam. Mùa khô không khí khô hanh, độ ẩm bình quân là30 – 60%, mùa mưa khí hậu ẩm ướt, độ ẩm từ 80 – 90 % không khí thấp ảnhhưởng trực tiếp đến độ bền của công trình. ..................... 20Y ếu tố khí hậu Tào Sơn nói chung thuận lợi để phát triển cây trồng vật nuôi,song biên độ nhiệt giữa các mùa trong năm lớn, mưa tập trung, mùa nắngnóng khô hanh, đó là nguyên nhân gây ra hạn hán, lũ lụt, xói mòn, bồi lấp,hủy hoại đất. ......................................... 214.1.1.4 Thủy văn ...................................... 21Sông Lam: Đây là sông chảy qua trên địa bàn xã. Chiều dài của sông là 0,8km, chảy theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Diện tích lưu vực sông là17.730 km2, m ật độ lưới sông là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sử dụng đất luận văn nông nghiệp đồ án ngành nông nghiệp trình bày luận văn nông nghiệp lý thuyết ngành nông nghiệp báo cáo ngành nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong (phần 2)
15 trang 283 0 0 -
19 trang 260 0 0
-
7 trang 166 0 0
-
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong
38 trang 165 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Cá tra fillet đông lạnh
114 trang 148 0 0 -
6 trang 109 0 0
-
Bài giảng Cơ bản về quy hoạch sử dụng đất: Đất đai và vai trò của nó - Võ Thanh Phong
8 trang 93 0 0 -
112 trang 80 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai - Chủ biên: TS. Lương Văn Hinh
110 trang 71 0 0