Danh mục

Đề tài: Đánh giá lợi thế so sánh của chăn nuôi lợn ở nước ta

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 445.21 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài: Đánh giá lợi thế so sánh của chăn nuôi lợn ở nước ta, đề tài tập trung nghiên cứu lợi thế so sánh của chăn nuôi lợn thịt ở các cơ sở chăn nuôi lợn ở 3 miền Bắc-Trung-Nam, từ đó đưa ra những đánh giá về lợi thế so sánh của chăn nuôi lợn trong xu thế hội nhập và đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả và lợi thế so sánh của chăn nuôi lợn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đánh giá lợi thế so sánh của chăn nuôi lợn ở nước ta VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 23-Tháng 4-2010 ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ SO SÁNH CỦA CHĂN NUÔI LỢN Ở NƯỚC TA Đinh Xuân Tùng*, Nguyễn Đăng Thanh, Đỗ Văn Đức, Trần Phùng Thanh Thủy, Nguyễn Thị Loan, Đỗ Thu Nguyệt và Hàn Anh Tuấn Bộ môn Kinh tế, Môi trường và HTCN – Viện Chăn Nuôi Tác giả liên hệ: Đinh Xuân Tùng – Bộ môn Kinh tế, Môi trường và HTCN Viện Chăn Nuôi – Từ Liêm – Hà Nội – Việt Nam Tel: (04)38.387.237 / 0912.145.703; Fax: (04) 38.389.775; Email: xuantung168@yahoo.com ABSTRACT Comparative advantage of pig production in VietnamEconomic analysis and Policy Analysis Matrix were applied to assess the comparative advantage in pig production byproduction systems, regions and breeds in Vietnam based on a sample of 825 representative farms selected randomly from38 communes belong to 18 districts of 8 provinces in the North, Central and Southern regions of the country. Results showthat production cost unit of live weight of fattening pigs ranged from 28.72 thousands Vietnamese Dong per kg forsmallholder pig farms and 26.30 thousands for commercial pig farms. Under the existing production and marketsituation in Vietnam, results indicate that pork production is generally competitive (DRC ĐINH XUÂN TÙNG– Đánh giá lợi thế so sánh ...Chọn điểm và cơ sở nghiên cứuCác cơ sở chăn nuôi lợn được chọn theo phương pháp phân tầng - hệ thống-ngẫu nhiên. Các cơsở chăn nuôi này sẽ được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên dựa trên danh sách các hộ chăn nuôilợn trong xã lựa chọn. Những số liệu mới về sản xuất lợn sẽ được thu thập thông qua tổ chức điềutra các cơ sở chăn nuôi lợn bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp cơ sở 2 lần thông qua bảng câuhỏi thiết kế trước:Đối tượng điều tra chăn nuôi lợn ở 3 miền trong cả nước gồm: Các cơ sở chăn nuôi lợn đại diệncho các loại hình chăn nuôi: Chăn nuôi lợn nông hộ quy mô nhỏ và chăn nuôi lợn trang trại.(i) Chăn nuôi lợn nông hộ quy mô nhỏ: Là hộ chăn nuôi lợn thịt, lợn nái hay cả lợn thịt vàlợn nái, có quy mô chăn nuôi thường xuyên từ VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 23-Tháng 4-2010đầu vào trong năm, thu nhập đầu ra trong năm, tình hình tiêu thụ sản phẩm, tình hình tiếp cậnvới các loại hình dịch vụ. Bộ câu hỏi được thử nghiệm để kiểm tra tính hợp lý trong các chỉ tiêucần thu thập trước khi triển khai điều tra chính thức.Phương pháp phân tích số liệuÁp dụng các phương pháp phân tích kinh tế để xác định và so sánh hiệu quả kinh tế giữa cácquy mô chăn nuôi ở các vùng sinh thái, so sánh hiệu quả sản xuất giữa các hoạt động nôngnghiệp khác và chăn nuôi lợn.Đồng thời các phương pháp ma trận phân tích chính sách (PAM) theo Monke, E. và Pearson,S.R (1989), Yao (1997), Hai và cs. (2004) và Nhợ và cs. (2005) cũng được áp dụng. Chúngtôi đánh giá lợi thế so sánh của việc chăn nuôi lợn và tác động chính sách theo 4 bước. Bước(1). Xác định và phân bổ các chi phí đầu vào thành các thành phần vật tư hàng hoá và chi phítài nguyên trong nước, mức thuế và mức hỗ trợ đối với từng loại chi phí. Bước (2), xác địnhgiá xã hội đối với từng loại chi phí và sản phẩm đầu ra. Bước (3). Xác định được bảng ngânsách, và bước (4). Thiết lập bảng PAM.Phương pháp phân tích ma trận chính sách (PAM) nhằm đánh giá lợi thế so sánh của việcsản xuất lợn thịt và tác động chính sách theo 4 bước.Bước (1). Xác định và phân bổ các chi phí đầu vào thành các thành phần vật tư hàng hoá vàchi phí tài nguyên trong nước, mức thuế và mức hỗ trợ đối với từng loại chi phí.Bước (2), xác định giá xã hội đối với từng loại chi phí và sản phẩm đầu ra.Bước (3). Xác định được bảng ngân sách;Bước (4). Thiết lập bảng PAM và tính toán các chỉ tiêu sau đây:Hệ số bảo hộ danh nghĩa (Nominal Protection Coeficient-NPC); Hệ số bảo hộ hữu hiệu (EffectiveProtection Coeficient - EPC); Hệ số chi phí tài nguyên trong nước (Domestic Resource Coeficient-DRC). Các chỉ tiêu này được tính toán theo các công thức dưới đây: Ma trận phân tích chính sách (PAM) Hệ số bảo hộ danh nghĩa Hệ số bảo hộ hiệu quả Hệ số chi phí tài nguyên (NPC) (EPC) trong nước (DRC) NPC= A/E EPC=(A-B)/E-F) DRC=G/(E-F)A: Giá trị sản phẩm theo giá B: Giá trị của lượng vật tư hàng G: Giá trị cơ hội của lượng tàithị trường. hoá theo giá thị trường. nguyên trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: