Danh mục

Đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ LAO ĐỘNG SA8000 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 565

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 415.50 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều thử thách trong việc tìm kiếm và thực hiện những chính sách phát triển, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập khu vực và tiến tới hội nhập toàn cầu. Cùng với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, sự thành công trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đang đặt ra cho đất nước nhiều vấn đề về môi trường và xã hội bức xúc....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ LAO ĐỘNG SA8000 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 565 Tiểu Luận Chuyên Đề: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BỘ TIÊUCHUẨN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ LAO ĐỘNG SA8000 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 565 SVTH: NGUYỄN XUÂN THẾ A. PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài: Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp Việt Namđang đứng trước nhiều thử thách trong việc tìm kiếm và thực hiện những chính sách pháttriển, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập khu vực và tiến tớihội nhập toàn cầu. Cùng với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, sự thành công trongviệc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đang đặt ra cho đất nước nhiều vấn đề về môitrường và xã hội bức xúc. Chính những vấn đề đó đang đòi hỏi các chủ thể kinh tế, trongđó có cả các doanh nghiệp, phải có trách nhiệm để góp phần giải quyết, nếu không bảnthân sự phát triển kinh tế sẽ không bền vững và sẽ phải trả giả quá đắt về môi trường vànhững vấn đề xã hội.. Do vậy trách nhiệm xã hội nói chung và nội dung SA8000 đượcxem là tiêu chuẩn “ khẳng định giá trị đạo đức” của sản phẩm mà doanh nghiệp Việt Namcần thiết phải trang bị cho “ hành trang” hội nhập của mình. Tuy nhiên hiện nay Trách nhiệm xã hội (Corporate Social Responsibility - CSR)nói chung và bộ tiêu chuẩn SA8000 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao độngnói riêng đang còn mới mẻ ở nước ta, hầu hết các doanh nghiệp đang còn khá lúng túngkhi tiếp cận với chứng chỉ SA8000. Không biết doanh nghiệp mình đã áp dụng có hiệuquả hay chưa? đó cũng là băn khoan chung của các nhà quản lý. Trước hết đó là sự hiểubiết của doanh nghiệp về CSR chưa đầy đủ, doanh nghiệp chỉ hiểu đơn thuần là làm từthiện mà chưa hiểu rằng việc thực hiện CSR là từ ngay trong doanh nghiệp. Việc làm thứhai tác động đến việc thực hiện CSR là do doanh nghiệp thiếu nguồn tài chính, và kỹthuật để thực hiện các chuẩn mực CSR đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Để giải thích sâu hơn vấn đề này tôi quyết định chọn đề tài “ĐÁNH GIÁ THỰCTRẠNG ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ LAO ĐỘNGSA8000 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 565” làm đề tài nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu Nhằm tuyên truyền và cung cấp thêm thông tin đến doanh nghiệp nói chung và tạiCông ty cổ phần 565 nói riêng, để giúp doanh nghiệp nắm bắt đầy đủ hơn, hiểu rõ hơn vềTrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cũng thực trạng áp dụng tiêu chuẩn SA8000 ởtrong doanh nghiệp mình và đề ra một số giải pháp để áp dụng có hiệu quả.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứa là: Nội dung quy trình áp dụng tiêu chuẩn SA8000, quyđịnh của pháp luật việt nam về lao động tại Công ty cổ phần 565. Phạm vi nghiên cứu là: Việc thực hiện SA8000 và các nội quy quy chế làm việc,thỏa ước lao động tập thể, các chính sách đối với các bộ công nhân viên tại Công ty cổphần 5654. Phương pháp nghiên cứu Thống kê, so sánh, tổng hợp dựa trên số liệu thu thập để nêu lên được nội dungcần nghiên cứu.5. Nguồn số liệu Truy cập từ tài liệu, sách báo và internet những vấn đề liên quan đến thực hiệntrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động. B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN SA 8000 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 565I. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP1. Khái niệm về trách nhiệm xã hội (CSR) Theo Ủy ban thương mại thế giới về phát triển bền vững thì “trách nhiệm xã hộicủa “Doanh nghiệp” là sự cam kết liên tục của doanh nghiệp thông qua hoạt động kinhdoanh bằng cách cư xử có đạo đức và đóng góp và sự phát triển kinh tế trong khi cảithiện chất lương cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình họ cũng như cộng đồngđịa phương và toàn xã hội nói chung. Doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là một tổ chứcthu lợi nhuận mà còn cần phải trở thành một phần của cộng đồng. Họ không chỉ thúc đẩylợi ích của các cổ đông mà còn hướng tới lợi ích của tất các những bên hữu quan(stakeholders). Từ những ngày đầu, đã có rất nhiều định nghĩa khác nhau về CSR. Trongcuốn Corporate Responsibility – a critical introduction, Blowfield và Murrayđã đề cậpmột số định nghĩa sau:“Một doanh nghiệp có trách nhiệm là một doanh nghiệp biết lắng nghe nguyện vọng củanhững bên hữu quan và đáp lại những nguyện vọng đó một cách chân thành”Báo cáo CSR, Starbuck, 2004Với CSR, chúng tôi cam kết hoạt động một cách có trách nhiệm đối với xã hội ở bất cứnơi nào chúng tôi kinh doanh, cân bằng nhu cầu ngày càng gia tăng của các bên hữuquan- bao gồm tất cả những người có ảnh hưởng, bị ảnh hưởng, hoặc có lợi ích hợp pháptrong hành động và hoạt động của công ty.”Chiquita, www.chiquita.com, ngày 24 tháng 3 năm 2004“CRS là sự khẳng định của doanh nghiệp rằng họ không chỉ tập trung gia tăng lợi nhuậnmà còn quan tâm đến nhu cầu nguyện vọng của các đối tượng liên quan như người laođộng, khách hàng và thậm chí những khu vực mà họ phục vụ.”PricewaterhouseCoopers, www.pwcglobal.com, ngày 24 tháng 3 năm 2004“CSR là sự cam kết của doanh nghiệp nhằm cư xử một cách có đạo đức và đóng góp vàsự phát triển trong khi cải thiện chất lượng cuộc sống của lực lượng lao động và gia đìnhhọc cũng như cộng đồng địa phương nói riêng và xã hội nói chung.”Lord Holme, nguyên giám đốc điều hành công ty Rior Tinto vàPhilip Watts, nguyên chủ tịch của công ty Royal Dutch Shell“CSR là một khái niệm mà doanh nghiệp kết hợp đến các yếu tố môi trường và xã hộitrong quá trình hoạt động của doanh nghiệp và trong mối tương tác với các bên hữu quantrên cơ sở tự nguyện.”Ủy ban Châu Âu, Uỷ ban điều hành các về đề xã hội và nghề nghiệp Theo mô hình “kim tự tháp” của A. Carroll (1999), CSR bao gồm trách nhiệmkinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện.2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: