Đề tài Đánh mức độ thích nghi của cây chè trên địa bàn huyện Anh Sơn
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 615.99 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiệu quả kinh tế của vệc trồng cây công nghiệp thường cao hơn so với trồng cây lương thực do có giá trị xuất khẩu cao. Trồng cây công nghiệp tập trung tạo ra vùng nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất chế biến nông sản, góp phần vào công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông thôn. Điều này càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với một huyện miền núi còn nhiều khó khăn như huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An Phát triển cây công nghiệp còn có tác dụng tận dụng tài nguyên, phá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Đánh mức độ thích nghi của cây chè trên địa bàn huyện Anh Sơn "TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÀI TẬP LỚN A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Hiệu quả kinh tế của vệc trồng cây công nghiệp thường cao hơn so với trồngcây lương thực do có giá trị xuất khẩu cao. Trồng cây công nghiệp tập trung tạora vùng nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất chế biến nông sản, góp phần vàocông nghiệp hóa - hiện đại hóa nông thôn. Điều này càng có ý nghĩa đặc biệtquan trọng đối với một huyện miền núi còn nhiều khó khăn như huyện Anh Sơntỉnh Nghệ An Phát triển cây công nghiệp còn có tác dụng tận dụng tài nguyên, phá thế độccanh trong nông nghiệp và góp phần bảo vệ môi trường. Trồng cây công nghiệpngày càng tận dụng được đất ở trung du miền núi. Đặc biệt trồng cây côngnghiệp dài ngày ở miền núi theo phương thức nông lâm kết hợp còn góp phầnnâng cao thu nhập cho đồng bào các dân tộc miền núi.Anh Sơn là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Nghệ An, nhờ cóđiều kiện thuận lợi nên trong những năm qua ngày càng phát triển. Mặc dù vậy,trong cơ cấu kinh tế, nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính. Tuy nhiên, việcquy hoạch sử dụng đất và cơ cấu cây trồng vẫn còn chưa thực sự hợp lý. Vì vậy,làm thế nào để có thể sử dụng hiệu quả đất đai là vẫn đề đang được các cấpchính quyền quan tâm nghiên cứu nhằm xây dựng các phương án chuyển dịchcơ cấu cây trồng, đem lại hiệu quả sử dụng đất đai cao nhất để nâng cao đờisống cho người dân. Chính vì những lý do trên, đề tài Đánh mức độ thích nghi của cây chètrên địa bàn huyện Anh Sơn nhằm mục đích đóLỚP: 52K5QLTN&MT Trang: 1 SVTH: CAO TIẾN MẠNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÀI TẬP LỚN2. Mục đích nghiên cứu Phát triển kinh tế tại các vùng miền núi đang là một trong những địnhhướng phát triển kinh tế của nước ta trong những năm tới. Chính vì vậy Đảng,nhà nước ta đang khuyến khích sản xuất nông sản tập trung nhằm đạt hiệu quảcao trong sản xuất. Mục đích chính của đề tài là đánh giá mức độ thích nghi củacây chè đối với đặc điểm địa lý của huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An. Làm cơ sởkhoa học để đề xuất các giải pháp phát triển vùng chè cây công nghiệp3. Nhiệm vụ nghiên cứu. Để thực hiện đề tài Đánh giá mức độ thích nghi của cây chè trên địa bàihuyện Anh Sơn cần thực hiện được các nhiệm vụ sau: - Cần nắm vững lý thuyết đánh giá thích nghi sinh thái. Đây là cơ sở quantrọng áp dụng đánh giá thích nghi của một loại cây trên một lãnh thổ cụ thể - Đề tài cũng cần phải làm rõ được đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hộicả vùng đánh giá (cụ thể là địa bàn huyện Anh Sơn) là cơ sở khoa học phục vụcho quá trình đánh giá. - Cần phải nắm vững nhu cầu sinh thái của cây chè, là yếu tố quyết định tớicông việc đánh giá. Dựa vào các đặc điểm sinh thái của cây chè để xây dựng hệthống chỉ tiêu, từ đó làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá và lựa chọn các địatổng thể phù hợp cho việc trồng cây chè. 4. Quan điểm nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Tất cả các hợp phần trong bất kì lãnh thổ nào cũng không đứng độc lập, tác rờinhau, mà giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Mỗi thành phần vận độngvà phát triển không ngừng theo quy luật phát triển riêng. Để đảm bảo phát triểnvà đảm bảo cân bằng nội bộ của chúng. Sự phát triển của mỗi loại cây côngnghiệp đều chịa ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng. Mỗi vùng khác nhau đều có một đặc điểm, đặc trưng khác nhau về điều kiện tựnhiên, kinh tế, xã hôi. Chính sự khác nhau đó là nguyên nhân dẫn tới sự phân bốLỚP: 52K5QLTN&MT Trang: 2 SVTH: CAO TIẾN MẠNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÀI TẬP LỚNcủa các loại cây. từ sự phân tích đặc tính thích nghi, hiệu quả kinh tế, môitrường của mỗi loại cây đối với từng vùng để có kế hoạch, đề ra định hướngphát triển của cây chè trên địa bàn huyện. Cụ thể ở huyện Anh Sơn, một vùngđất đã có lịch sử trồng chè lâu đời dựa trên ý thức tự phát và kinh nghiệm, naycần được nghiên cứu đầy đủ, đưa ra các luận chứng khoa học để phát triển câychè trên quy mô lớn Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin: phương pháp này được vận dụngđể phân tich, tổng hợp, đánh giá và xử lý các số liệu, các tài liệu thu thập đượcđể thấy được tiềm năng phát triển của cây chè trong các địa phương ở trên địabàn huyện, nghiên cứu định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện Anh Sơnthông qua các văn kiện, báo cáo, niên giám thống kê, đề xuất định hướng pháttriển cây chè, nghiên cứu đặc tính của cây chè để đề xuất các giải pháp, biệnpháp kỹ thuật trồng chè.5. Cấu trúc của đề tàiNgoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài có 3 phần chính. - Chương 1: cơ sở lý luận đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan - Chương 2: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Anh Sơn. Các c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Đánh mức độ thích nghi của cây chè trên địa bàn huyện Anh Sơn "TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÀI TẬP LỚN A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Hiệu quả kinh tế của vệc trồng cây công nghiệp thường cao hơn so với trồngcây lương thực do có giá trị xuất khẩu cao. Trồng cây công nghiệp tập trung tạora vùng nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất chế biến nông sản, góp phần vàocông nghiệp hóa - hiện đại hóa nông thôn. Điều này càng có ý nghĩa đặc biệtquan trọng đối với một huyện miền núi còn nhiều khó khăn như huyện Anh Sơntỉnh Nghệ An Phát triển cây công nghiệp còn có tác dụng tận dụng tài nguyên, phá thế độccanh trong nông nghiệp và góp phần bảo vệ môi trường. Trồng cây công nghiệpngày càng tận dụng được đất ở trung du miền núi. Đặc biệt trồng cây côngnghiệp dài ngày ở miền núi theo phương thức nông lâm kết hợp còn góp phầnnâng cao thu nhập cho đồng bào các dân tộc miền núi.Anh Sơn là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Nghệ An, nhờ cóđiều kiện thuận lợi nên trong những năm qua ngày càng phát triển. Mặc dù vậy,trong cơ cấu kinh tế, nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính. Tuy nhiên, việcquy hoạch sử dụng đất và cơ cấu cây trồng vẫn còn chưa thực sự hợp lý. Vì vậy,làm thế nào để có thể sử dụng hiệu quả đất đai là vẫn đề đang được các cấpchính quyền quan tâm nghiên cứu nhằm xây dựng các phương án chuyển dịchcơ cấu cây trồng, đem lại hiệu quả sử dụng đất đai cao nhất để nâng cao đờisống cho người dân. Chính vì những lý do trên, đề tài Đánh mức độ thích nghi của cây chètrên địa bàn huyện Anh Sơn nhằm mục đích đóLỚP: 52K5QLTN&MT Trang: 1 SVTH: CAO TIẾN MẠNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÀI TẬP LỚN2. Mục đích nghiên cứu Phát triển kinh tế tại các vùng miền núi đang là một trong những địnhhướng phát triển kinh tế của nước ta trong những năm tới. Chính vì vậy Đảng,nhà nước ta đang khuyến khích sản xuất nông sản tập trung nhằm đạt hiệu quảcao trong sản xuất. Mục đích chính của đề tài là đánh giá mức độ thích nghi củacây chè đối với đặc điểm địa lý của huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An. Làm cơ sởkhoa học để đề xuất các giải pháp phát triển vùng chè cây công nghiệp3. Nhiệm vụ nghiên cứu. Để thực hiện đề tài Đánh giá mức độ thích nghi của cây chè trên địa bàihuyện Anh Sơn cần thực hiện được các nhiệm vụ sau: - Cần nắm vững lý thuyết đánh giá thích nghi sinh thái. Đây là cơ sở quantrọng áp dụng đánh giá thích nghi của một loại cây trên một lãnh thổ cụ thể - Đề tài cũng cần phải làm rõ được đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hộicả vùng đánh giá (cụ thể là địa bàn huyện Anh Sơn) là cơ sở khoa học phục vụcho quá trình đánh giá. - Cần phải nắm vững nhu cầu sinh thái của cây chè, là yếu tố quyết định tớicông việc đánh giá. Dựa vào các đặc điểm sinh thái của cây chè để xây dựng hệthống chỉ tiêu, từ đó làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá và lựa chọn các địatổng thể phù hợp cho việc trồng cây chè. 4. Quan điểm nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Tất cả các hợp phần trong bất kì lãnh thổ nào cũng không đứng độc lập, tác rờinhau, mà giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Mỗi thành phần vận độngvà phát triển không ngừng theo quy luật phát triển riêng. Để đảm bảo phát triểnvà đảm bảo cân bằng nội bộ của chúng. Sự phát triển của mỗi loại cây côngnghiệp đều chịa ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng. Mỗi vùng khác nhau đều có một đặc điểm, đặc trưng khác nhau về điều kiện tựnhiên, kinh tế, xã hôi. Chính sự khác nhau đó là nguyên nhân dẫn tới sự phân bốLỚP: 52K5QLTN&MT Trang: 2 SVTH: CAO TIẾN MẠNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÀI TẬP LỚNcủa các loại cây. từ sự phân tích đặc tính thích nghi, hiệu quả kinh tế, môitrường của mỗi loại cây đối với từng vùng để có kế hoạch, đề ra định hướngphát triển của cây chè trên địa bàn huyện. Cụ thể ở huyện Anh Sơn, một vùngđất đã có lịch sử trồng chè lâu đời dựa trên ý thức tự phát và kinh nghiệm, naycần được nghiên cứu đầy đủ, đưa ra các luận chứng khoa học để phát triển câychè trên quy mô lớn Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin: phương pháp này được vận dụngđể phân tich, tổng hợp, đánh giá và xử lý các số liệu, các tài liệu thu thập đượcđể thấy được tiềm năng phát triển của cây chè trong các địa phương ở trên địabàn huyện, nghiên cứu định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện Anh Sơnthông qua các văn kiện, báo cáo, niên giám thống kê, đề xuất định hướng pháttriển cây chè, nghiên cứu đặc tính của cây chè để đề xuất các giải pháp, biệnpháp kỹ thuật trồng chè.5. Cấu trúc của đề tàiNgoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài có 3 phần chính. - Chương 1: cơ sở lý luận đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan - Chương 2: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Anh Sơn. Các c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mức độ thích nghi cây chè huyện Anh Sơn phương án chuyển dịch sản xuất nông sản cơ cấu cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 81 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Địa lí có đáp án - Trường THPT Lý Thường Kiệt
5 trang 33 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp 'Hoàn thiện quy trình XK mặt hàng rau quả tại Tổng công ty rau quả Việt Nam'
69 trang 22 0 0 -
Biến động diện tích và cơ cấu diện tích cây trồng ở tỉnh Thanh Hóa
10 trang 21 0 0 -
Vai trò của liên kết trong sản xuất nông sản
7 trang 20 0 0 -
Một số giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị theo hướng bền vững
2 trang 16 0 0 -
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở xã Thạch Khôi thành phố Hải Dương
8 trang 14 0 0 -
10 trang 14 0 0
-
12 trang 14 0 0
-
Giáo trình mô đun Hướng dẫn sản xuất rau an toàn theo hướng Viet Gap - Phần 1
34 trang 13 0 0