Nghiên cứu thực trạng sản xuất - chế biến - tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị ở Việt Nam nhằm phát triển bền vững
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 446.39 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghiên cứu thực trạng sản xuất - chế biến - tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị ở Việt Nam nhằm phát triển bền vững" sử dụng phương pháp thứ cấp để nghiên cứu khái quát thực trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị nhằm góp phần phát triển bền vững kinh tế ở Việt Nam theo xu thế hội nhập. Đánh giá những ưu nhược điểm từ đó tìm hướng giải quyết cho sự phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực trạng sản xuất - chế biến - tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị ở Việt Nam nhằm phát triển bền vững NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT- CHẾ BIẾN- TIÊU THỤ NÔNG SẢN THEO CHUỖI GIÁ TRỊ Ở VIỆT NAM NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hoàng Thanh Hạnh* - Mai Thị Bích Ngọc* - Bùi Thị Hằng* - Lê Thị Yến Oanh* 1 TÓM TẮT: Bài viết này nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp thứ cấp để nghiên cứu khái quát thực trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị nhằm góp phần phát triển bền vững kinh tế ở Việt Nam theo xu thế hội nhập. Đánh giá những ưu nhược điểm từ đó tìm hướng giải quyết cho sự phát triển bền vững. Từ khóa: Nông sản; Chuỗi giá trị; phát triển bền vững ABSTRACT: In this paper, researchers use secondary method to examine the actual value chain in producting, processing and consuming agricultural products in connection with Vietnamese sustainable economic development in integration process. Researchers also propose related solutions to achieve sustainable development based on the assessment of advantages and disadvantages of the value chain. Key words: agricultural products; value chain; sustainable development 1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT – CHẾ BIẾN – TIÊU THỤ NÔNG SẢN THEO CHUỖI GIÁ TRỊ Ở VIỆT NAM. 1.1. Thực trạng sản xuất nông sản ở Việt Nam: Lĩnh vực sản xuất nông sản theo chuỗi giá trị ở Việt Nam có nhiều ngành hàng, trong đó có một số ngành hàng chủ yếu, gồm: lúa gạo, cà phê, cao su, chè, điều, đường mía, rau quả, hồ tiêu… Tình hình sản xuất nông sản chuỗi giá trị ở Việt Nam đối với một số mặt hàng chủ yếu trong thời gian qua như sau: Cà phê Việt Nam là nước sản xuất cà phê lớn thứ 2 thế giới sau Brazil và là nước sản xuất cà phê Robusta lớn nhất thế giới. Việt Nam chiếm gần 20% tổng sản lượng cà phê toàn cầu. Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu duy trì diện tích trồng cà phê 600.000ha đến năm 2020 và sản xuất 1,7 triệu tấn cà phê hàng năm. Việt Nam hiện có khoảng gần 100 doanh nghiệp xuất khẩu đang hoạt động, dẫn đầu bởi Intimex, Simexco và Tín Nghĩa. Bảng 1: Diện tích và sản lượng Cà phê Niên vụ (tháng 10-9) 2016/2017 2015/2016 2014/2015 2013/2014 Diện tích trồng (ha) đến cuối 2016 645.38 650.00 641.20 653.35 Sản lượng (triệu bao) -Khảo sát Reuters (T2/2017) 24,5 28,93 27,2 28 – USDA (5/2017) 26 28,93 27,4 29,83 — Robusta 25 27,83 26,35 28,65 — Arabica 1 1,1 1,05 1,18 – ICO (T12/2016) 25,5 28,7 26,5 27,5 (Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) Học viện Tài chính, Hà Nội, Việt Nam. * PROCEEDINGS OF THE SUSTAINABLE ECONOMIC DEVELOPMENT AND BUSINESS MANAGEMENT IN THE CONTEXT OF GLOBALISATION 875 Gạo: Năm 2017, sản lượng lúa của Việt Nam đạt 43,6 triệu tấn, tương đương 28,3 triệu tấn gạo, giảm 4% so với năm 2016. Nguyên nhân là do thiếu nước, xâm mặn nghiêm trọng và bão làm giảm năng suất trung bình. Nông dân Việt Nam hiện đang thời gian cao điểm sản xuất vụ chính đông xuân. Đến giữa tháng 3/2017, hoạt động sản xuất vụ lúa đầu tiên và lớn nhất trong 3 vụ được báo cáo là phục hồi so với hoạt động sản xuất hồi năm ngoái, đạt diện tích gieo trồng 3,04 triệu ha. Tại ĐBSCL, khu vực sản xuát chiếm một nửa sản lượng vụ đông xuân, vấn đề xâm mặn vẫn còn tác động và mưa đến trễ được cho là có thể làm giảm năng suất. Năm 2017, nguồn nước không đủ cho hệ thống thủy lợi và tình trạng xâm mặn đã làm giảm 10% năng suất trung bình vụ chính tại ĐBSCL xuống còn 6,4 tấn/ha. Kết quả thu hoạch sớm cho thấy thậm chí năng suất còn có thể giảm thấp hơn trong năm nay. Tình hình sản xuất tại ĐBSH tốt hơn nhờ thời tiết tốt. Hiện khu vực ĐBSCL đang chuẩn bị xuống giống vụ hè thu. Tuy vậy, sự tụt giảm sản lượng trong vụ đầu bị trễ có thể duy trì mức giá lúa ở mức cao. Về sản xuất, miền Nam Việt Nam sản xuất 29,74 triệu tấn lúa trong năm 2017, chiếm gàn 70% tổng sản lượng lúa Việt Nam, dựa trên số liệu của Tổng cục Thống kê. ĐBSCL cung ứng 90% tổng lượng gạo khả dụng xuất khẩu của Việt Nam. Việt Nam giữ lại khoảng 20% sản lượng lúa cho dự trữ và hiện đang có mục tiêu cắt giảm thất thoát sau thu hoạch xuống dưới 8% đến năm 2020, từ mức gần 14% hiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực trạng sản xuất - chế biến - tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị ở Việt Nam nhằm phát triển bền vững NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT- CHẾ BIẾN- TIÊU THỤ NÔNG SẢN THEO CHUỖI GIÁ TRỊ Ở VIỆT NAM NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hoàng Thanh Hạnh* - Mai Thị Bích Ngọc* - Bùi Thị Hằng* - Lê Thị Yến Oanh* 1 TÓM TẮT: Bài viết này nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp thứ cấp để nghiên cứu khái quát thực trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị nhằm góp phần phát triển bền vững kinh tế ở Việt Nam theo xu thế hội nhập. Đánh giá những ưu nhược điểm từ đó tìm hướng giải quyết cho sự phát triển bền vững. Từ khóa: Nông sản; Chuỗi giá trị; phát triển bền vững ABSTRACT: In this paper, researchers use secondary method to examine the actual value chain in producting, processing and consuming agricultural products in connection with Vietnamese sustainable economic development in integration process. Researchers also propose related solutions to achieve sustainable development based on the assessment of advantages and disadvantages of the value chain. Key words: agricultural products; value chain; sustainable development 1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT – CHẾ BIẾN – TIÊU THỤ NÔNG SẢN THEO CHUỖI GIÁ TRỊ Ở VIỆT NAM. 1.1. Thực trạng sản xuất nông sản ở Việt Nam: Lĩnh vực sản xuất nông sản theo chuỗi giá trị ở Việt Nam có nhiều ngành hàng, trong đó có một số ngành hàng chủ yếu, gồm: lúa gạo, cà phê, cao su, chè, điều, đường mía, rau quả, hồ tiêu… Tình hình sản xuất nông sản chuỗi giá trị ở Việt Nam đối với một số mặt hàng chủ yếu trong thời gian qua như sau: Cà phê Việt Nam là nước sản xuất cà phê lớn thứ 2 thế giới sau Brazil và là nước sản xuất cà phê Robusta lớn nhất thế giới. Việt Nam chiếm gần 20% tổng sản lượng cà phê toàn cầu. Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu duy trì diện tích trồng cà phê 600.000ha đến năm 2020 và sản xuất 1,7 triệu tấn cà phê hàng năm. Việt Nam hiện có khoảng gần 100 doanh nghiệp xuất khẩu đang hoạt động, dẫn đầu bởi Intimex, Simexco và Tín Nghĩa. Bảng 1: Diện tích và sản lượng Cà phê Niên vụ (tháng 10-9) 2016/2017 2015/2016 2014/2015 2013/2014 Diện tích trồng (ha) đến cuối 2016 645.38 650.00 641.20 653.35 Sản lượng (triệu bao) -Khảo sát Reuters (T2/2017) 24,5 28,93 27,2 28 – USDA (5/2017) 26 28,93 27,4 29,83 — Robusta 25 27,83 26,35 28,65 — Arabica 1 1,1 1,05 1,18 – ICO (T12/2016) 25,5 28,7 26,5 27,5 (Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) Học viện Tài chính, Hà Nội, Việt Nam. * PROCEEDINGS OF THE SUSTAINABLE ECONOMIC DEVELOPMENT AND BUSINESS MANAGEMENT IN THE CONTEXT OF GLOBALISATION 875 Gạo: Năm 2017, sản lượng lúa của Việt Nam đạt 43,6 triệu tấn, tương đương 28,3 triệu tấn gạo, giảm 4% so với năm 2016. Nguyên nhân là do thiếu nước, xâm mặn nghiêm trọng và bão làm giảm năng suất trung bình. Nông dân Việt Nam hiện đang thời gian cao điểm sản xuất vụ chính đông xuân. Đến giữa tháng 3/2017, hoạt động sản xuất vụ lúa đầu tiên và lớn nhất trong 3 vụ được báo cáo là phục hồi so với hoạt động sản xuất hồi năm ngoái, đạt diện tích gieo trồng 3,04 triệu ha. Tại ĐBSCL, khu vực sản xuát chiếm một nửa sản lượng vụ đông xuân, vấn đề xâm mặn vẫn còn tác động và mưa đến trễ được cho là có thể làm giảm năng suất. Năm 2017, nguồn nước không đủ cho hệ thống thủy lợi và tình trạng xâm mặn đã làm giảm 10% năng suất trung bình vụ chính tại ĐBSCL xuống còn 6,4 tấn/ha. Kết quả thu hoạch sớm cho thấy thậm chí năng suất còn có thể giảm thấp hơn trong năm nay. Tình hình sản xuất tại ĐBSH tốt hơn nhờ thời tiết tốt. Hiện khu vực ĐBSCL đang chuẩn bị xuống giống vụ hè thu. Tuy vậy, sự tụt giảm sản lượng trong vụ đầu bị trễ có thể duy trì mức giá lúa ở mức cao. Về sản xuất, miền Nam Việt Nam sản xuất 29,74 triệu tấn lúa trong năm 2017, chiếm gàn 70% tổng sản lượng lúa Việt Nam, dựa trên số liệu của Tổng cục Thống kê. ĐBSCL cung ứng 90% tổng lượng gạo khả dụng xuất khẩu của Việt Nam. Việt Nam giữ lại khoảng 20% sản lượng lúa cho dự trữ và hiện đang có mục tiêu cắt giảm thất thoát sau thu hoạch xuống dưới 8% đến năm 2020, từ mức gần 14% hiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất nông sản Chế biến nông sản Tiêu thụ nông sản Biến đổi khí hậu Xuất khẩu gạo toàn cầu Business management in the context of globalisationGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
3 trang 141 0 0