Đề tài: Dạy học theo góc một số kiến thức chương Chất lỏng trong sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao và các kết quả thu được - Đỗ Hương Trà, Trần La Giang
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.84 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Dạy học theo góc một số kiến thức chương Chất lỏng trong sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao và các kết quả thu được giới thiệu kết quả thu được qua việc vận dụng dạy học theo góc trong năm học 2009 - 2010 với học sinh của 2 lớp 10 trường THPT Chuyên của tỉnh Sơn La khi dạy các kiến thức phần Chất lỏng ở chương Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể. Kết quả này đưa đến triển vọng có thể vận dụng linh hoạt dạy học theo góc trong một số nội dung kiến thức Vật lí ở trường Trung học phổ thông nhằm làm cho người học tự giác, tham gia tích cực vào hoạt động học để nắm được kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Dạy học theo góc một số kiến thức chương Chất lỏng trong sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao và các kết quả thu được - Đỗ Hương Trà, Trần La Giang JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2011, Vol. 56, No. 4, pp. 52-61 DẠY HỌC THEO GÓC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG CHẤT LỎNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ 10 NÂNG CAO VÀ CÁC KẾT QUẢ THU ĐƯỢC Đỗ Hương Trà Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần La Giang Trường Trung học phổ thông Chuyên Sơn La Tóm tắt. Bài báo giới thiệu kết quả thu được qua việc vận dụng dạy học theo góc trong năm học 2009 - 2010 với học sinh của 2 lớp 10 trường THPT Chuyên của tỉnh Sơn La khi dạy các kiến thức phần Chất lỏng ở chương Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể. Kết quả này đưa đến triển vọng có thể vận dụng linh hoạt dạy học theo góc trong một số nội dung kiến thức Vật lí ở trường Trung học phổ thông nhằm làm cho người học tự giác, tham gia tích cực vào hoạt động học để nắm được kiến thức. 1. Mở đầu Dạy học theo góc được hiểu như một kiểu tổ chức dạy học, trong đó với cùng một vấn đề, giáo viên có thể thiết kế các nhiệm vụ để học sinh giải quyết vấn đề theo các cách khác nhau. Nội dung kiến thức có thể vượt ra ngoài kiến thức giáo khoa, liên hệ chặt chẽ với các vấn đề của thực tiễn. Trong chương trình Vật lí phổ thông, phần Chất lỏng là một phần khó nhưng có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Để đảm bảo những kiến thức thu được thực sự có chất lượng, sâu sắc, vững chắc và đáp ứng được những đòi hỏi đa dạng của thực tiễn, chúng tôi nhận thấy có thể tổ chức dạy học theo góc các kiến thức ở phần này. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Cơ sở lí luận của dạy học theo góc Dạy học theo góc là một kiểu tổ chức dạy học theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học nhưng cùng hướng tới chiếm lĩnh một nội dung học tập [1]. Mỗi học sinh thường có phong cách học khác nhau, có học sinh có năng lực phân tích hay năng lực quan sát, có học sinh học qua trải nghiệm hay học qua thực 52 Dạy học theo góc một số kiến thức chương Chất lỏng... hành áp dụng. Dạy học theo góc nhấn mạnh đến việc thiết kế các nhiệm vụ học tập, có thể kích thích và phát huy được sở trường, năng lực của mỗi học sinh. 2.1.1. Cách tổ chức trong dạy học theo góc - Cách 1: Tổ chức các góc học tập đáp ứng nhũng phong cách học khác nhau. Học sinh được thực hành, khám phá tại các góc khác nhau với cùng nội dung học tập giúp học sâu, học thoải mái. Ví dụ, khi học về hiện tượng mao dẫn có thể tổ chức lớp thành 3 góc như: góc làm thí nghiệm, góc quan sát các hình ảnh thí nghiệm và một số hiện tượng thực tế, góc nghiên cứu SGK, giải các bài toán bằng kiến thức đã có,. . . nhằm đem lại hiệu quả và hứng thú trong học tập cho học sinh. - Cách 2: Tổ chức các góc học tập theo cách tích hợp kiến thức các môn học trong một nội dung/chủ đề. Ví dụ: Với chủ đề Gương cầu ở lớp 7, có thể tổ chức thành các góc như: góc quan sát (quan sát các gương cầu lồi, gương cầu lõm để nhận diện và quan sát ảnh của vật tạo bởi các gương), góc trải nghiệm (làm các thí nghiệm để rút ra kiến thức về tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu cũng như vùng nhìn thấy của gương), góc phân tích (đọc SGK, tài liệu để thu nhận kiến thức về gương cầu), góc áp dụng (từ kiến thức về gương phẳng, áp dụng cho nghiên cứu về gương cầu, tìm các ứng dụng trong thực tế),. . . Tùy theo nội dung/chủ đề, điều kiện cơ sở vật chất, tình hình giáo viên và học sinh mà lựa chọn cách tổ chức cũng như số lượng góc cho phù hợp để phát huy hiệu quả cao nhất của dạy học theo góc. 2.1.2. Cơ sở của dạy học theo góc Dạy học theo góc dựa trên cơ sở tâm lí học của Piaget và cơ sở sinh lí thần kinh. - Cơ sở tâm lí học của Piaget nhấn mạnh: + Việc học diễn ra theo qui trình mang tính đồng hóa, tăng cường cấu trúc tư duy có sẵn và theo qui trình mang tính điều chỉnh, dẫn tới tái cấu trúc tư duy. + Học tập là một qui trình tích cực, trong đó người học liên tục mở rộng hoặc thay đổi cấu trúc kinh nghiệm. + Mỗi người học có một tập hợp cấu trúc tư duy riêng, dựa trên các kinh nghiệm họ đã có và dựa trên cách thức họ thiết lập tri thức để phản ánh kinh nghiệm mới và do vậy mỗi người có cách thức học tập riêng. - Theo cơ sở sinh lí thần kinh, dạy học cần khai thác các chức năng của bán cầu não trái và bán cầu não phải để làm sao cho hai bán cầu não phải được hoạt động, phát triển cân bằng và phối hợp tốt với nhau để con người phát triển toàn diện về cả trí tuệ và thể lực, về suy nghĩ và hành động 53 Đỗ Hương Trà và Trần La Giang 2.1.3. Thiết kế các nhiệm vụ khi tổ chức dạy học theo góc Trong dạy học theo góc, giáo viên cần thiết kế các nhiệm vụ sao cho học sinh có nhiều sự lựa chọn ứng với mỗi phong cách học và cho họ được trải qua tất cả các phong cách học khác nhau. Có nhiều phân loại về phong cách học, ở đây, chỉ xin giới thiệu cách phân loại theo chu trình học tập của David Kolb. Chu trình học tập có thể bắt đầu từ bất cứ điểm nào trong 4 điểm/giai đoạn và nó có hình xoáy ốc. Hình 1. Chu trình học tập của Kolb [3] Trong chu trình học tập trên, Kolb giải thích: - Kinh nghiệm cụ thể: có nghĩa là người học huy động vốn kiến thức đã biết trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập nhằm hình thành kiến thức mới. - Quan sát phản ánh: có nghĩa là người học xem xét lại những vấn đề đã làm và trải qua trong quá trình học tập. - Tư duy trừu tượng: người học phân tích, tổng hợp các vấn đề, diễn giải các sự kiện và tìm mối quan hệ giữa chúng để hình thành khái niệm. - Thử nghiệm tích cực: cho phép người học có được sự hiểu biết mới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Dạy học theo góc một số kiến thức chương Chất lỏng trong sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao và các kết quả thu được - Đỗ Hương Trà, Trần La Giang JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2011, Vol. 56, No. 4, pp. 52-61 DẠY HỌC THEO GÓC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG CHẤT LỎNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ 10 NÂNG CAO VÀ CÁC KẾT QUẢ THU ĐƯỢC Đỗ Hương Trà Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần La Giang Trường Trung học phổ thông Chuyên Sơn La Tóm tắt. Bài báo giới thiệu kết quả thu được qua việc vận dụng dạy học theo góc trong năm học 2009 - 2010 với học sinh của 2 lớp 10 trường THPT Chuyên của tỉnh Sơn La khi dạy các kiến thức phần Chất lỏng ở chương Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể. Kết quả này đưa đến triển vọng có thể vận dụng linh hoạt dạy học theo góc trong một số nội dung kiến thức Vật lí ở trường Trung học phổ thông nhằm làm cho người học tự giác, tham gia tích cực vào hoạt động học để nắm được kiến thức. 1. Mở đầu Dạy học theo góc được hiểu như một kiểu tổ chức dạy học, trong đó với cùng một vấn đề, giáo viên có thể thiết kế các nhiệm vụ để học sinh giải quyết vấn đề theo các cách khác nhau. Nội dung kiến thức có thể vượt ra ngoài kiến thức giáo khoa, liên hệ chặt chẽ với các vấn đề của thực tiễn. Trong chương trình Vật lí phổ thông, phần Chất lỏng là một phần khó nhưng có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Để đảm bảo những kiến thức thu được thực sự có chất lượng, sâu sắc, vững chắc và đáp ứng được những đòi hỏi đa dạng của thực tiễn, chúng tôi nhận thấy có thể tổ chức dạy học theo góc các kiến thức ở phần này. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Cơ sở lí luận của dạy học theo góc Dạy học theo góc là một kiểu tổ chức dạy học theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học nhưng cùng hướng tới chiếm lĩnh một nội dung học tập [1]. Mỗi học sinh thường có phong cách học khác nhau, có học sinh có năng lực phân tích hay năng lực quan sát, có học sinh học qua trải nghiệm hay học qua thực 52 Dạy học theo góc một số kiến thức chương Chất lỏng... hành áp dụng. Dạy học theo góc nhấn mạnh đến việc thiết kế các nhiệm vụ học tập, có thể kích thích và phát huy được sở trường, năng lực của mỗi học sinh. 2.1.1. Cách tổ chức trong dạy học theo góc - Cách 1: Tổ chức các góc học tập đáp ứng nhũng phong cách học khác nhau. Học sinh được thực hành, khám phá tại các góc khác nhau với cùng nội dung học tập giúp học sâu, học thoải mái. Ví dụ, khi học về hiện tượng mao dẫn có thể tổ chức lớp thành 3 góc như: góc làm thí nghiệm, góc quan sát các hình ảnh thí nghiệm và một số hiện tượng thực tế, góc nghiên cứu SGK, giải các bài toán bằng kiến thức đã có,. . . nhằm đem lại hiệu quả và hứng thú trong học tập cho học sinh. - Cách 2: Tổ chức các góc học tập theo cách tích hợp kiến thức các môn học trong một nội dung/chủ đề. Ví dụ: Với chủ đề Gương cầu ở lớp 7, có thể tổ chức thành các góc như: góc quan sát (quan sát các gương cầu lồi, gương cầu lõm để nhận diện và quan sát ảnh của vật tạo bởi các gương), góc trải nghiệm (làm các thí nghiệm để rút ra kiến thức về tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu cũng như vùng nhìn thấy của gương), góc phân tích (đọc SGK, tài liệu để thu nhận kiến thức về gương cầu), góc áp dụng (từ kiến thức về gương phẳng, áp dụng cho nghiên cứu về gương cầu, tìm các ứng dụng trong thực tế),. . . Tùy theo nội dung/chủ đề, điều kiện cơ sở vật chất, tình hình giáo viên và học sinh mà lựa chọn cách tổ chức cũng như số lượng góc cho phù hợp để phát huy hiệu quả cao nhất của dạy học theo góc. 2.1.2. Cơ sở của dạy học theo góc Dạy học theo góc dựa trên cơ sở tâm lí học của Piaget và cơ sở sinh lí thần kinh. - Cơ sở tâm lí học của Piaget nhấn mạnh: + Việc học diễn ra theo qui trình mang tính đồng hóa, tăng cường cấu trúc tư duy có sẵn và theo qui trình mang tính điều chỉnh, dẫn tới tái cấu trúc tư duy. + Học tập là một qui trình tích cực, trong đó người học liên tục mở rộng hoặc thay đổi cấu trúc kinh nghiệm. + Mỗi người học có một tập hợp cấu trúc tư duy riêng, dựa trên các kinh nghiệm họ đã có và dựa trên cách thức họ thiết lập tri thức để phản ánh kinh nghiệm mới và do vậy mỗi người có cách thức học tập riêng. - Theo cơ sở sinh lí thần kinh, dạy học cần khai thác các chức năng của bán cầu não trái và bán cầu não phải để làm sao cho hai bán cầu não phải được hoạt động, phát triển cân bằng và phối hợp tốt với nhau để con người phát triển toàn diện về cả trí tuệ và thể lực, về suy nghĩ và hành động 53 Đỗ Hương Trà và Trần La Giang 2.1.3. Thiết kế các nhiệm vụ khi tổ chức dạy học theo góc Trong dạy học theo góc, giáo viên cần thiết kế các nhiệm vụ sao cho học sinh có nhiều sự lựa chọn ứng với mỗi phong cách học và cho họ được trải qua tất cả các phong cách học khác nhau. Có nhiều phân loại về phong cách học, ở đây, chỉ xin giới thiệu cách phân loại theo chu trình học tập của David Kolb. Chu trình học tập có thể bắt đầu từ bất cứ điểm nào trong 4 điểm/giai đoạn và nó có hình xoáy ốc. Hình 1. Chu trình học tập của Kolb [3] Trong chu trình học tập trên, Kolb giải thích: - Kinh nghiệm cụ thể: có nghĩa là người học huy động vốn kiến thức đã biết trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập nhằm hình thành kiến thức mới. - Quan sát phản ánh: có nghĩa là người học xem xét lại những vấn đề đã làm và trải qua trong quá trình học tập. - Tư duy trừu tượng: người học phân tích, tổng hợp các vấn đề, diễn giải các sự kiện và tìm mối quan hệ giữa chúng để hình thành khái niệm. - Thử nghiệm tích cực: cho phép người học có được sự hiểu biết mới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học theo góc Dạy học chương Chất lỏng Phương pháp dạy học Vật lý Lý luận dạy học theo góc Cách tổ chức dạy học theo góc Cơ sở dạy học theo gócGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần Sóng cơ
66 trang 87 0 0 -
94 trang 85 0 0
-
157 trang 53 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các phương pháp giải tích giải bài toán phương trình Vật Lý - Toán
135 trang 36 0 0 -
168 trang 30 0 0
-
Khai thác và sử dụng các video clip trong dạy học chương Cảm ứng điện từ Vật lý 11 THPT
5 trang 29 0 0 -
Giáo trình Lý luận dạy học vật lí ở trường phổ thông - Nguyễn Văn Khải (chủ biên)
169 trang 27 0 0 -
85 trang 26 0 0
-
Các biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lý
8 trang 25 0 0 -
Vận dụng dạy học theo góc để dạy học chủ đề vật chất và năng lượng trong môn Khoa học lớp 4
8 trang 24 0 0