Đề tài: Đố bạn biết thứ mấy
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 23.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ quan sát lịch từ thứ hai đến chủ nhật, được cô hướng dẫn cáchnhận biết các ngày từ thứ hai đến chủ nhật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đố bạn biết thứ mấy *MÔN (Trọng tâm): LQVT Đề tài: ĐỐ BẠN BIẾT THỨ MẤY? *Môn (kết hợp): LQVH Chuyện: SÂU VÀ BƯỚM *Môn (kết hợp): Chữ Cái Ôn các chữ cái đã họcI) MỤC TIÊU:1) Mục tiêu chung: Trẻ quan sát lịch từ thứ hai đến chủ nhật, được cô hướng dẫn cáchnhận biết các ngày từ thứ hai đến chủ nhật. Chơi trò chơi “Nhà tiên tri”, “Chinh phục thời gian”, tham gia k ểchuyện “Sâu và bướm” Ôn lại các chữ cái đã học. Tất cả trẻ biết được các ngày từ thứ hai đến chủ nhật, hiểu đượchôm qua, hôm nay, ngày mai. Sử dụng từ “hôm qua, hôm nay, ngày mai”,đọc đúng một số chữ cái đã học, thể hiện câu chuyện “Sâu và bướm”. Qua đó trẻ biết quí trọng thời gian, có thói quen sinh hoạt đúng gi ờgiấc. Thực hiện với mức độ chính xác 80 % trong khoảng thời gian 5phút.2) Mục tiêu riêng: Quân và Duy biết cách quan sát lịch các từ thứ hai đến chủ nhật,được cô hướng dẫn cách nhận biết các ngày từ thứ hai đến chủ nhật, Tham gia chơi trò chơi “nhà tiên tri”, “chinh phục th ời gian”, thamgia kể chuyện “sâu và bướm”, lại các chữ cái đã học. Quân và Duy biết được các ngày từ thứ bảy và chủ nhật, nói rõ cáctừ : “hôm qua, hôm nay, ngày mai ”, đọc theo cô một số chữ cái đã học,kể chuyện “Sâu và bướm” theo cô và bạn. Qua đó Quân và Duy biết quítrọng thời gian, có thói quen sinh hoạt đúng giờ giấc. Th ực hiện với mứcđộ chính xác 55 % trong khoảng thời gian 5 phút.II) CHUẨN BỊ : 12 Bảng qui ước. 13 Lịch thật cho cô và trẻ. 14 Giấy cho trẻ làm lịch. 15 Đàn 16 Mũ sâu và bướm cho mỗi bé. 17 Các chữ cái đã học làm bằng bittist. 18 Côn trùng của tiết học trước. III) PHƯƠNG PHÁP: 19 Trực quan 20 Luyện tập 21 Trò chơi 22 Phương pháp đa trình độ IV) TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của NDHĐ bé Quân trẻ và Duy1/Mở - Tập trung trẻ “Tíc tắc tíc - Đứng xung quanh - Đứngbài:Hoạt tắc đồng hồ quả lắc, luôn cô và làm theo. gần cô vàđộng 1: nhắc chúng ta, đi học đúng làm theo.Ổn Định giờ” - Chú ý lắng nghe - Lắng - Gợi ý trẻ chơi trò chơi và tham gia trò nghe “cánh cửa thời gian” chơi Cho trẻ biết thời gian luôn tồn tại nhưng chúng ta không nhìn thấy, chúng ta đang đứng tại đây là ngày hôm nay, phía sau chúng ta có cánh cửa đi về ngày hôm qua, phía trước có cánh cửa đi về ngày mai, bạn nào thích đi tìm ngày nào thì đi về cánh cửa ấy. - Trả lời tự do. - Tham + Có thấy ngày mai không? - Nói theo hiểu gia phát + Bao giờ mới đến ngày biết. biểu cùng - Có 4 buổi bạn. mai? + Hỏi trẻ một ngày có mấy - Nói tự do buổi?Giới + Hỏi trẻ về ngày hôm quathiệu thấy gì? Lắng nghe * Cho trẻ biết chúng ta chỉ thấy được những gì đang xảy ra quanh chúng ta, chúng ta thấy được ngày hôm qua là do chúng ta nhớ lại, còn2/ Phát ngày mai là do mình dự đoántriển * Chuyển tiếp: Gợi ý trẻbài:Hoạt nhớ lại câu chuyện kể hômđộng 2 - Buổi tối qua. Nói theo các + Trong câu truyện “Sâu và bạnÔnbuổi bướm” hôm qua cô kể, dế mèn ôm đàn ra gảy vào buổi - 1 tiếng sau Phát biểutrong cùng bạnngày. nào? + Trong câu truyện khi nào - Trả lời theo hiểu thì chú ve cất tiếng hát ? biết. + Làm sao để biết một ngày kết thúc? Buổi sáng (Khi ông mặt trời đi ngủ, khi - Buổi sáng, trưa, chim bay về tổ…) chiều… + Mình đi học vào buổi nào? - Xem đồng hồ, + Mẹ nấu ăn vào lúc nào? - Đồng hồ. + Làm sao chúng ta đi học đúng giờ? - Nói theo kinh + Để biết được thời gian nghiệm. chúng ta cần có gì? + Nếu nhìn vào đồng hồ kim giờ chỉ vào số 6 làm sao biết - Lắng nghe đó là buổi sáng hay buổi chiều. - Cho trẻ biết một ngày có 4 - Lắng nghe bạn buổi: buổi sáng, buổi trưa, Nói theo b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đố bạn biết thứ mấy *MÔN (Trọng tâm): LQVT Đề tài: ĐỐ BẠN BIẾT THỨ MẤY? *Môn (kết hợp): LQVH Chuyện: SÂU VÀ BƯỚM *Môn (kết hợp): Chữ Cái Ôn các chữ cái đã họcI) MỤC TIÊU:1) Mục tiêu chung: Trẻ quan sát lịch từ thứ hai đến chủ nhật, được cô hướng dẫn cáchnhận biết các ngày từ thứ hai đến chủ nhật. Chơi trò chơi “Nhà tiên tri”, “Chinh phục thời gian”, tham gia k ểchuyện “Sâu và bướm” Ôn lại các chữ cái đã học. Tất cả trẻ biết được các ngày từ thứ hai đến chủ nhật, hiểu đượchôm qua, hôm nay, ngày mai. Sử dụng từ “hôm qua, hôm nay, ngày mai”,đọc đúng một số chữ cái đã học, thể hiện câu chuyện “Sâu và bướm”. Qua đó trẻ biết quí trọng thời gian, có thói quen sinh hoạt đúng gi ờgiấc. Thực hiện với mức độ chính xác 80 % trong khoảng thời gian 5phút.2) Mục tiêu riêng: Quân và Duy biết cách quan sát lịch các từ thứ hai đến chủ nhật,được cô hướng dẫn cách nhận biết các ngày từ thứ hai đến chủ nhật, Tham gia chơi trò chơi “nhà tiên tri”, “chinh phục th ời gian”, thamgia kể chuyện “sâu và bướm”, lại các chữ cái đã học. Quân và Duy biết được các ngày từ thứ bảy và chủ nhật, nói rõ cáctừ : “hôm qua, hôm nay, ngày mai ”, đọc theo cô một số chữ cái đã học,kể chuyện “Sâu và bướm” theo cô và bạn. Qua đó Quân và Duy biết quítrọng thời gian, có thói quen sinh hoạt đúng giờ giấc. Th ực hiện với mứcđộ chính xác 55 % trong khoảng thời gian 5 phút.II) CHUẨN BỊ : 12 Bảng qui ước. 13 Lịch thật cho cô và trẻ. 14 Giấy cho trẻ làm lịch. 15 Đàn 16 Mũ sâu và bướm cho mỗi bé. 17 Các chữ cái đã học làm bằng bittist. 18 Côn trùng của tiết học trước. III) PHƯƠNG PHÁP: 19 Trực quan 20 Luyện tập 21 Trò chơi 22 Phương pháp đa trình độ IV) TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của NDHĐ bé Quân trẻ và Duy1/Mở - Tập trung trẻ “Tíc tắc tíc - Đứng xung quanh - Đứngbài:Hoạt tắc đồng hồ quả lắc, luôn cô và làm theo. gần cô vàđộng 1: nhắc chúng ta, đi học đúng làm theo.Ổn Định giờ” - Chú ý lắng nghe - Lắng - Gợi ý trẻ chơi trò chơi và tham gia trò nghe “cánh cửa thời gian” chơi Cho trẻ biết thời gian luôn tồn tại nhưng chúng ta không nhìn thấy, chúng ta đang đứng tại đây là ngày hôm nay, phía sau chúng ta có cánh cửa đi về ngày hôm qua, phía trước có cánh cửa đi về ngày mai, bạn nào thích đi tìm ngày nào thì đi về cánh cửa ấy. - Trả lời tự do. - Tham + Có thấy ngày mai không? - Nói theo hiểu gia phát + Bao giờ mới đến ngày biết. biểu cùng - Có 4 buổi bạn. mai? + Hỏi trẻ một ngày có mấy - Nói tự do buổi?Giới + Hỏi trẻ về ngày hôm quathiệu thấy gì? Lắng nghe * Cho trẻ biết chúng ta chỉ thấy được những gì đang xảy ra quanh chúng ta, chúng ta thấy được ngày hôm qua là do chúng ta nhớ lại, còn2/ Phát ngày mai là do mình dự đoántriển * Chuyển tiếp: Gợi ý trẻbài:Hoạt nhớ lại câu chuyện kể hômđộng 2 - Buổi tối qua. Nói theo các + Trong câu truyện “Sâu và bạnÔnbuổi bướm” hôm qua cô kể, dế mèn ôm đàn ra gảy vào buổi - 1 tiếng sau Phát biểutrong cùng bạnngày. nào? + Trong câu truyện khi nào - Trả lời theo hiểu thì chú ve cất tiếng hát ? biết. + Làm sao để biết một ngày kết thúc? Buổi sáng (Khi ông mặt trời đi ngủ, khi - Buổi sáng, trưa, chim bay về tổ…) chiều… + Mình đi học vào buổi nào? - Xem đồng hồ, + Mẹ nấu ăn vào lúc nào? - Đồng hồ. + Làm sao chúng ta đi học đúng giờ? - Nói theo kinh + Để biết được thời gian nghiệm. chúng ta cần có gì? + Nếu nhìn vào đồng hồ kim giờ chỉ vào số 6 làm sao biết - Lắng nghe đó là buổi sáng hay buổi chiều. - Cho trẻ biết một ngày có 4 - Lắng nghe bạn buổi: buổi sáng, buổi trưa, Nói theo b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non sáng kiến kinh nghiệm sư phạm mầm non Đố bạn biết thứ mấy cách dạy trẻ mầm nonTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 986 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 605 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0