Đề tài: Đo sinh khối của vi sinh vật
Số trang: 24
Loại file: pptx
Dung lượng: 2.20 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Đo sinh khối của vi sinh vật trình bày về khái niệm sinh khối, cách đo sinh khối của vi sinh vật như đếm đĩa dị dưỡng, phương pháp đếm khuẩn lạC, phương pháp MNP. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập chuyên ngành Sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đo sinh khối của vi sinh vật TIỂU LUẬN VI SINH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: ĐO SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬTGVHD: PHẠM DUY THANHNHÓM: 2THÀNH VIÊN NHÓM 2 1. TRƯƠNG THỊ LÝ HƯƠNG 2. KA HOÀNG LÂM 3. BÙI THÁI NGỌC MAI 4. NGUYỄN NGỌC THANH THẢO 5. NGUYỄN HỒNG NHẬT HẠ 6. MẠNH THỊ TRÚC THỦY 7. LÊ HỒNG PHONG 8. TRẦN THỊ HOA MỤC LỤC:1. SINH KHỐI LÀ GÌ2. CÁCH ĐO SINH KHỐI CỦA VI SINH2.1. Đếm đĩa dị dưỡng2.2. Đếm khuẩn lạc2.3. Phương pháp MNPiI. SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬTiI. SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬT Là tổng trọng lượng của VSV sống trong sinh quyển hoặc số lượng VSV sống trên một đơn vị diện tích, thể tích vùng. Khối lượng sinh khối trong sinh quyển ước tính 1,1014 - 2,1016 tấn. Phần chủ yếu của sinh khối tập trung trên lục địa với ưu thế nghiêng về phía sinh khối thực vật2. CÁCH ĐO SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬT 2.1. Đếm đĩa dị dưỡng 2.2. Phương pháp đếm khuẩn lạc.2.2.1. Phương pháp hộp đổ ( đổ đĩa )a. Pha loãng mẫu→ dãy nồng độ thập phânb. Chọn 3 nồng độ liên tiếp thích h ợpc. Lấy 1 ml mẫu → hợp petri sạchd. Đỗ môi trường ( 45oC – 550C )→ đĩa, xoay đều → ủ, đặc ngược đĩa theo quy địnhe. Đếm khuẩn lạcf. Đơn vị: CFU/mg hoặc CFU/ml 2.2.2. Hộp trải§ Pha loãng mẫu dãy nồng độ thập phân§ Chọn 3 nồng độ liên tiếp ( lặp lại 3 lần)§ Đổ môi trường vào petri đợi đông§ Cho 0.1 ml mẫu vào petri§ Dùng que gạt dàn đều§ Lật ngược hộp và petri§ Ủ theo quy định và đếm 2.2.3: Phương pháp MPN1. Chuẩn bị dịch pha loãng2. Cấy vào môi trường lỏng ( trong ống nghiệm )a. Chọn 3 độ pha loãng bậc 10 liên tiếpb. Mỗi độ pha loãng cấy vào 3 ống nghiệmc. Lượng cấy là như nhau với mỗi ống nghiệm3. Ghi chép kết quảSau khi nuôi cấy vi sinh vật trong ống nghiệm, kiểm tra sựxuất hiện vi sinh vật dựa vào:Quan sat (mắt ) : độ đục của môi trường, sự tạo ván, đóngcặn sinh khí…..Bằng phản ứng định tínhDựa vào sự có mặt của các sản phẩm tạo ra từ visinh vật trong môi trường . Các sản phẩm này sẽtác dụng với thuốc khử, tạo nên sự biến đổi màucủa môi trườngà nhận biết được.Phương pháp MPN: Dựa trên phương pháp xác suất thôngkê:ü Định lượng trên cơ sở của định tínhü Định tính: Xác định sự hiện diện của vi sinh vật ( có hoặc không )ü Định lướng: xác định số lượng vi sinh vật cần nghiêu cứu dự trên định tính bằng phương pháp thống kê(a)- Mặt nhìn nghiêng của phòng đếm-Phòng đếm chứa dịch huyền phù vikhuẩn là khoảng không gian bên dưới lákính(b)- Giữa phiến kính có phòng đếm vớicác ô nhỏ(c) Ở độ phóng đại khoảng x 400-500 tiếnhành đếm số lượng vi khuẩn trong các ônhỏ.Lấy số lượng bình quân để tính ra mật độvi khuẩn trong mẫu vậtPhòng đếm Petroff-Hauser: 2. ĐẾM TRỰC TIẾP BẰNG KÍNH HIỂN VI HUỲNH QUANG:- Các chất nhuộm phát huỳnh quang:• Acridin cam• 4,6- dianidino-2-phenyl-indol• Fluorescein isothiocyannateƯu điểm:- Loại bỏ sai số do các vẩn- Kết quả phản ánh đúng với sinh khối.3. PHƯƠNG PHÁP ĐẾM KHUẨN LẠC:• Ưu điểm:- Cho phép xác định số tế bào sống.- Định lượng chọn lọc vsv.• Phương pháp: 1. Chuẩn bị dịch pha loãng mẫu 2. Chuẩn bị các chuỗi pha loãng mẫu 3. Cấy mẫu vào môi trường, ủ mẫu 4. Đếm số khuẩn lạc hình thành.Có 2 phương pháp đếm khuẩn lạc:a. Phương pháp cấy bề mặt:-. Môi trường phải chuẩn bị trước 1-2 ngày để khô mặt.Ưu điểm:-. Định lượng được các vsv nhạy nhiệt-. Có thể nhận dạng được khuẩn lạc đặc trưng-. Dễ dàng làm thuần chủng vsv mục tiêu Nhược điểm: - Chỉ cấy được thể tích mẫu nhỏ - Chỉ cho đếm số khuẩn lạc thấpb. Phương pháp đổ đĩa:Ưu điểm:- Cấy được thể tích mẫu lớn, xác định được các vsv cần dinhdưỡng tiếp xúc từ nhiều phía-. Cho phép đếm được mật độ vsv cao, khoảng 150-300 khuẩn lạcNhược điểm:- Không định lượng được những vsv quá nhạy- Không xác định được hình dạng khuẩn lạc nất định-. Khó làm thuần một dòng vsvq. Đếm khuẩn lạc: - đếm tất cả khuẩn lạc đơn lẻ mọc trên môi trường.. Chọn đĩa có số khuẩn lạc là 30-300.. Dùng bút để đếm..22. CÁCH ĐO GIÁN TIẾP 1. Đo độ đục• Độ đục của dịch tế bào có thể đếm bằng quang phổ kế và được biểu diễn bằng đơn vị hấp thụ.• Số lượng tế bào liên quan mật thiết với độ đục của dịch vi khuẩn.• Tế bào phải được khuấy trộn kĩ trước khi đưa vào quang phổ kế• Đo độ đục của dịch treo tế bào. Đây là pp rất thuận lợi. trong thực ta thường đo mật độ quang học của dịch treo (dịch huyễn phù). Đosốlượngvisinhvậtbằngphươngphápđođộđục.2. Phương pháp màng lọc: Xác định số lưỡng vi sinh ở các độ pha loãng khác nhau. Mẫu được lọcvà màng lọc được đặt trực tiếp lên mặt môi trường thạch thích hợp. => Phương p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đo sinh khối của vi sinh vật TIỂU LUẬN VI SINH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: ĐO SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬTGVHD: PHẠM DUY THANHNHÓM: 2THÀNH VIÊN NHÓM 2 1. TRƯƠNG THỊ LÝ HƯƠNG 2. KA HOÀNG LÂM 3. BÙI THÁI NGỌC MAI 4. NGUYỄN NGỌC THANH THẢO 5. NGUYỄN HỒNG NHẬT HẠ 6. MẠNH THỊ TRÚC THỦY 7. LÊ HỒNG PHONG 8. TRẦN THỊ HOA MỤC LỤC:1. SINH KHỐI LÀ GÌ2. CÁCH ĐO SINH KHỐI CỦA VI SINH2.1. Đếm đĩa dị dưỡng2.2. Đếm khuẩn lạc2.3. Phương pháp MNPiI. SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬTiI. SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬT Là tổng trọng lượng của VSV sống trong sinh quyển hoặc số lượng VSV sống trên một đơn vị diện tích, thể tích vùng. Khối lượng sinh khối trong sinh quyển ước tính 1,1014 - 2,1016 tấn. Phần chủ yếu của sinh khối tập trung trên lục địa với ưu thế nghiêng về phía sinh khối thực vật2. CÁCH ĐO SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬT 2.1. Đếm đĩa dị dưỡng 2.2. Phương pháp đếm khuẩn lạc.2.2.1. Phương pháp hộp đổ ( đổ đĩa )a. Pha loãng mẫu→ dãy nồng độ thập phânb. Chọn 3 nồng độ liên tiếp thích h ợpc. Lấy 1 ml mẫu → hợp petri sạchd. Đỗ môi trường ( 45oC – 550C )→ đĩa, xoay đều → ủ, đặc ngược đĩa theo quy địnhe. Đếm khuẩn lạcf. Đơn vị: CFU/mg hoặc CFU/ml 2.2.2. Hộp trải§ Pha loãng mẫu dãy nồng độ thập phân§ Chọn 3 nồng độ liên tiếp ( lặp lại 3 lần)§ Đổ môi trường vào petri đợi đông§ Cho 0.1 ml mẫu vào petri§ Dùng que gạt dàn đều§ Lật ngược hộp và petri§ Ủ theo quy định và đếm 2.2.3: Phương pháp MPN1. Chuẩn bị dịch pha loãng2. Cấy vào môi trường lỏng ( trong ống nghiệm )a. Chọn 3 độ pha loãng bậc 10 liên tiếpb. Mỗi độ pha loãng cấy vào 3 ống nghiệmc. Lượng cấy là như nhau với mỗi ống nghiệm3. Ghi chép kết quảSau khi nuôi cấy vi sinh vật trong ống nghiệm, kiểm tra sựxuất hiện vi sinh vật dựa vào:Quan sat (mắt ) : độ đục của môi trường, sự tạo ván, đóngcặn sinh khí…..Bằng phản ứng định tínhDựa vào sự có mặt của các sản phẩm tạo ra từ visinh vật trong môi trường . Các sản phẩm này sẽtác dụng với thuốc khử, tạo nên sự biến đổi màucủa môi trườngà nhận biết được.Phương pháp MPN: Dựa trên phương pháp xác suất thôngkê:ü Định lượng trên cơ sở của định tínhü Định tính: Xác định sự hiện diện của vi sinh vật ( có hoặc không )ü Định lướng: xác định số lượng vi sinh vật cần nghiêu cứu dự trên định tính bằng phương pháp thống kê(a)- Mặt nhìn nghiêng của phòng đếm-Phòng đếm chứa dịch huyền phù vikhuẩn là khoảng không gian bên dưới lákính(b)- Giữa phiến kính có phòng đếm vớicác ô nhỏ(c) Ở độ phóng đại khoảng x 400-500 tiếnhành đếm số lượng vi khuẩn trong các ônhỏ.Lấy số lượng bình quân để tính ra mật độvi khuẩn trong mẫu vậtPhòng đếm Petroff-Hauser: 2. ĐẾM TRỰC TIẾP BẰNG KÍNH HIỂN VI HUỲNH QUANG:- Các chất nhuộm phát huỳnh quang:• Acridin cam• 4,6- dianidino-2-phenyl-indol• Fluorescein isothiocyannateƯu điểm:- Loại bỏ sai số do các vẩn- Kết quả phản ánh đúng với sinh khối.3. PHƯƠNG PHÁP ĐẾM KHUẨN LẠC:• Ưu điểm:- Cho phép xác định số tế bào sống.- Định lượng chọn lọc vsv.• Phương pháp: 1. Chuẩn bị dịch pha loãng mẫu 2. Chuẩn bị các chuỗi pha loãng mẫu 3. Cấy mẫu vào môi trường, ủ mẫu 4. Đếm số khuẩn lạc hình thành.Có 2 phương pháp đếm khuẩn lạc:a. Phương pháp cấy bề mặt:-. Môi trường phải chuẩn bị trước 1-2 ngày để khô mặt.Ưu điểm:-. Định lượng được các vsv nhạy nhiệt-. Có thể nhận dạng được khuẩn lạc đặc trưng-. Dễ dàng làm thuần chủng vsv mục tiêu Nhược điểm: - Chỉ cấy được thể tích mẫu nhỏ - Chỉ cho đếm số khuẩn lạc thấpb. Phương pháp đổ đĩa:Ưu điểm:- Cấy được thể tích mẫu lớn, xác định được các vsv cần dinhdưỡng tiếp xúc từ nhiều phía-. Cho phép đếm được mật độ vsv cao, khoảng 150-300 khuẩn lạcNhược điểm:- Không định lượng được những vsv quá nhạy- Không xác định được hình dạng khuẩn lạc nất định-. Khó làm thuần một dòng vsvq. Đếm khuẩn lạc: - đếm tất cả khuẩn lạc đơn lẻ mọc trên môi trường.. Chọn đĩa có số khuẩn lạc là 30-300.. Dùng bút để đếm..22. CÁCH ĐO GIÁN TIẾP 1. Đo độ đục• Độ đục của dịch tế bào có thể đếm bằng quang phổ kế và được biểu diễn bằng đơn vị hấp thụ.• Số lượng tế bào liên quan mật thiết với độ đục của dịch vi khuẩn.• Tế bào phải được khuấy trộn kĩ trước khi đưa vào quang phổ kế• Đo độ đục của dịch treo tế bào. Đây là pp rất thuận lợi. trong thực ta thường đo mật độ quang học của dịch treo (dịch huyễn phù). Đosốlượngvisinhvậtbằngphươngphápđođộđục.2. Phương pháp màng lọc: Xác định số lưỡng vi sinh ở các độ pha loãng khác nhau. Mẫu được lọcvà màng lọc được đặt trực tiếp lên mặt môi trường thạch thích hợp. => Phương p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài vi sinh vật Sinh học phân tử Đa dạng sinh học Công nghệ sinh học Đo sinh khối của vi sinh vật Đo sinh khối của vi sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 283 0 0
-
149 trang 228 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 216 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 174 0 0 -
8 trang 165 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 150 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 149 0 0 -
14 trang 143 0 0
-
22 trang 123 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 117 0 0