Danh mục

Đề tài 'Dự báo cung lao động Việt Nam (số lượng và cơ cấu) giai đoạn đến năm 2010'

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.66 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài “dự báo cung lao động việt nam (số lượng và cơ cấu) giai đoạn đến năm 2010”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Dự báo cung lao động Việt Nam (số lượng và cơ cấu) giai đoạn đến năm 2010” Luận văn Đề tài “Dự báo cung lao động Việt Nam(số lượng và cơ cấu) giai đoạn đến năm 2010”§Ò ¸n Dù b¸o Ph¸t triÓn KTXH LỜI NÓI ĐẦU Lao động, một mặt là bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tốđầu vào không thể thiếu được trong quá trình sản xuất. Mặt khác lao động làmột bộ phận của dân số, những người được hưởng lợi ích của sự phát triển.Sự phát triển kinh tế suy cho cùng đó là tăng trưởng kinh tế để nâng cao đờisống vật chất, tinh thần cho con người. Lao động là một trong bốn yếu tố tácđộng tới tăng trưởng kinh tế và nó là yếu tố quyết định nhất, bởi vì tất cả mọicủa cải vật chất và tinh thần của xã hội đều do con người tạo ra, trong đó laođộng đóng vai trò trực tiếp sản xuất ra của cải đó. Trong một xã hội dù lạchậu hay hiện đại cũng cân đối vai trò của lao động, dùng vai trò của lao độngđể vận hành máy móc.Lao động là một yếu tố đầu vào của mọi quá trình sảnxuất không thể có gì thay thể hoàn toàn được lao động. Với Việt Nam là một nước đang phát triển và muốn có tốc độ tăngtrưởng kinh tế cao thì cần đề cao vai trò của lao động trong phát triển kinh tế.Những lý do trên là cơ sở của đề tài: “Dự báo cung lao động Việt Nam (sốlượng và cơ cấu) giai đoạn đến năm 2010”. Nội dung của đề tài là phân tíchthực trạng của lao động Việt Nam hiện nay và phương hướng giải quyết đểphát huy vai trò của lao động góp phần phát triển kinh tế.Ph¹m TiÕn HiÓn - Líp KTPT 43A§Ò ¸n Dù b¸o Ph¸t triÓn KTXH PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀII. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của nguồn lao động Việt Nam 1. Một số khái niệm cơ bản a. Dân số: Là tổng số người đang tồn tại và phát triển trong phạm vimột lãnh thổ nhất định (một nước, một châu lục hay toàn cầu…) tại một thờiđiểm xác định. b. Nguồn lao động (hay lực lượng lao động). Là một bộ phận dân sốtrong độ tuổi qui định thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm), vànhững người không có việc làm nhưng đang tích cực tìm việc làm. Nguồn laođộng được biểu hiện trên hai mặt số lượng và chất lượng. Như vậy theo kháiniệm nguồn lao độngthì có một số người được tính vào nguồn nhân lực nhưng lại không phải lànguồn lao động. Đó là những người lao động không có việc làm, nhưngkhông tích cực tìm kiếm việc làm; những người đang đi học, những ngườiđang làm nội trợ trong gia đình và những người thuộc tính khác(nghỉ hưutrước tuổi quy định). Cần biết là trong nguồn lao động chỉ có bộ phận những người đangtham gia lao động là trực tiết góp phần tạo ra thu nhhập của xã hội 2. Đặc điểm của nguồn lao động ở Việt Nam hiện nay a. Số lượng lao động tăng nhanh Có sự khác biệt chủ yếu giữa sự thách thức phát triển mà các nước đangphát triển gặp phải so với các nước phát triển là sự gia tăng chưa từng thấycủa lực lượng lao động. Ở hầu hết các nước, trung bình mỗi năm số người tìmviệc làm tăng từ 2%trở lên. Sự gia tăng nguồn lao động liên quan chặt chẽ vớiviệc gia tăng dân số. Theo số liệu tổng điều tra dân số 1-4-1999 dân số nướcPh¹m TiÕn HiÓn - Líp KTPT 43A§Ò ¸n Dù b¸o Ph¸t triÓn KTXHta là 76,32 triệu người, trong đó khoảng 39 triệu người là lực lượng lao độngchiếm 51% dân số. Dự báo ở nước ta mỗi năm bình quân tăng thêm hơn mộttriệu lao động dẫn đến sức ép rất lớn về việc làm. b. Phần lớn lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp.Một trong những đặc điểm nổi bật nhất về lao động ở các nước đang pháttriển là đa số lao động làm nông nghiệp.Ở Việt Nam lao động nông nghiệpchiếm hơn 70% tông số lao động . Loại hình công việc này mang tính phổbiến ở những nước nghèo. Xu hướng chung là lao động trong nông nghiệpgiảm dần trong khi lao động trong công nghiệp và dịch vụ lại tăng. Mức độchuyển dịch này tuỳ theo mức độ phát triển của nền kinh tế c. Trình độ chuyên môn của người lao động thấp Ở Việt Nam số người không biết chữ hiện nay còn chiếm tỷ lệ đáng kể.Trong lực lượng lao động xã hội, số người lao động phổ thông cơ sở chiếm25%, phổ thông trung học 13%. Hàng năm chỉ có 7% số thanh niên sau khihọc hết phổ thông trung học được đào tiếp trong các trường học nghề, trunghọc và đại học chuyên nghiệp, chỉ có 9% trong tổng số lao động của xã hội làlao động kỹ thuật. Các chuyên viên kỹ thuật, đội ngũ cán bộ quản lý kinh tếvà công nhân kỹ thuật giỏi còn ít. d. Còn một bộ phận lớn lao động chưa được sử dụng. Như trên đã phân tích, việc đánh giá tình trạng chưa sử dụng hết laođộng phải được xem xét qua các hình thức biểu hiện của thất nghiệp-thấtnghiệp hữu hình và thất nghiệp trá hình. Do sức ép về dân số và những khókhăn về kinh tế Ở các nước đang phát triến đã tác động lớn tới vấn đề công ăn việc làmở cả hai khu vực thành thị và nông thôn. Tình trạng lao động thất nghiệp,thiếu việc làm có xu hướng gia tăng đặc biệt ở khu ...

Tài liệu được xem nhiều: