Danh mục

Đề tài: Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2015

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.29 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (74 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau 10 năm hoạt động, TTCK Việt Nam đã có những đóng góp to lớn cho việc phát triển ngành tài chính ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. TTCK Việt Nam đã thực sự bùng nổ kể từ khi có thông tin Việt Nam sẽ là thành viên thứ 150 của WTO. TTCK trở thành kênh huy động vốn tương đối hiệu quả của doanh nghiệp và của nền kinh tế thông qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2015 Luận VănĐề Tài: Giải pháp phát triển thị trườngchứng khoán Việt Nam đến năm 2015 1CHƢƠNG 1. TTCK VÀ VAI TRÒ CỦA TTCK ĐỐI VỚI SỰPHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ1.1. Tổng quan về TTCK1.1.1. Khái niệm về TTCK TTCK là một thị trường mà ở nơi đó người ta mua bán, chuyển nhượng,trao đổi chứng khoán nhằ m mục đích kiếm lời. Trong quá trình phát triển và hoàn thiện, TTCK tồn tại dưới hai hình thức:TTCK có tổ chức và TTCK phi tổ chức. TTCK có tổ chức với hình thái điển hình của là SGDCK (Stock exchange).Mọi việc mua, bán, chuyển nhượng, trao đổi CK phải tiến hành trong Sở giaodịch và thông qua các thành viên của Sở giao dịch theo quy chế của SGDCK.SGDCK có thể là tổ chức sở hữu nhà nước, là doanh nghiệp cổ phần hoặc mộthiệp hội và đều có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh chứng khoán. Có thểdẫn ra những SGDCK nổi tiếng của thế giới như: NYSE (New York Stockexchange), TSE (Tokyo Stock exchange), LSE (London Stock exchange )v.v… TTCK phi tổ chức là một thị trường không có hình thái tổ chức tồn tại, nócó thể là bất cứ nơi nào mà tại đó người mua và người bán trực tiếp gặp nhau đểtiến hành giao dịch. Nơi đó có thể là tại quầ y giao dịch ở các ngân hàng bất kỳnào đó. Thị trường hình thành như thế gọi là thị trường giao dịch qua quầy (Over-the-counter – OTC).1.1.2. Tổ chức hoạt động của TTCK1.1.2.1. Sở giao dịch chứng khoán Theo Liên đoàn các SGDCK thế giới (WFE), hiện nay trên thế giới đang tồntại 4 mô hình tổ chức SGDCK phổ biến. Mỗi mô hình có những ưu điểm và nhượcđiểm nhất định, được các nước áp dụng tùy theo từng giai đoạn phát triển nhất địnhcủa thị trường, bao gồm: SGDCK tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn được sở hữubởi các thành viên (còn gọi là mô hình thành viên): Theo mô hình này, SGDCKdo các thành viên là các CTCK sở hữu. Thành viên vừa là người tham gia giao dịchvừa là người quản lý SGDCK, nên có thể phát huy tối ưu vai trò tự quản, nâng cao 2tính hiệu quả và nhanh nhạy trong việc xử lý các vấn đề phát sinh của thị trường.SGDCK theo mô hình thành viên thường hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận, chủyếu là mang tính chất phục vụ cho hoạt động giao dịch cho chính các thành viên tạiSGDCK. Những lợi ích kinh tế gắn bó với tư cách thành viên được phân chia mộtcách công bằng hoặc trên cơ sở phần đóng góp của thành viên vào SGDCK. HiệnIndonesia, Sri Lanka…Ví dụ: SGDCK Colombo của Sri Lanca (CSE) được thànhlập ngày 2/12/1985 sau khi tiếp quản TTCK do Hiệp hội các nhà môi giới Colombođiều hành từ năm 1896 – 1985. CSE được tổ chức theo mô hình công ty TNHH docác công ty thành viên góp vốn thành lập, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận.Mọi nguồn thu của CSE từ phí giao dịch, phí niêm yết hàng năm và phí đóng gópcủa các công ty chứng khoán thành viên được dùng để phát triển cơ sở hạ tầng chothị trường vốn. Là một tổ chức tự quản, nhưng CSE vẫn thuộc sự giám sát củaUBCK Srilanca. CSE có các chức năng chính là thực hiện niêm yết cho các công tyđể huy động vốn qua TTCK; cung cấp các tiện ích giao dịch cho thị trường thứ cấp;cung cấp các dịch vụ đăng ký, thanh toán bù tr ừ và lưu ký chứng khoán. Cơ cấu củaCSE gồm có Hội đồng quản trị (HĐQT) và Giám đốc. Hội đồng quản trị gồm 9thành viên là cơ quan quyết định các chính sách của CSE. Các thành viên có quyềnbầu 5 đại diện của mình vào HĐQT, 4 thành viên HĐQT còn lại do Chính phủ (BộTài chính) bổ nhiệm. Chủ tịch HĐQT có nhiệm kỳ 3 năm, được chọn từ 5 đại diệncủa các thành viên Sở GDCK. SGDCK tổ chức theo mô hình công ty cổ phần hữu hạn: Trong khoảng hơnmột thập kỷ gần đây, các SGDCK được tổ chức theo mô hình thành viên đã dần đitheo xu hướng tư nhân hoá để chuyển đổi hình thức tổ chức dưới dạng các công tycổ phần hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Mở đầu là SGDCK Stockholm năm 1993,theo sau là SGDCK Helsinki năm 1995 và SGDCK Copenhagen năm 1996, SGDCKAmsterdam năm 1997, SGDCK Australia năm 1998. Và rồi các SGDCK Toronto,Frankfurt, Singapore, Hongkong, London, Paris, Tokyo, New York… cũng l ần lượtđược tư hữu hoá và chuyển sang hình thức công ty cổ phần. Lý do của trào lưu cổphần hoá tiến tới đại chúng hoá các SGDCK theo mô hình thành viên chủ yếu là vìmô hình thành viên không cho phép các thị trường giao dịch tập trung này có đủ khả 3năng tài chính để hiện đại hoá sàn giao dịch và cạnh tranh với các đối thủ cả vềphương diện công nghệ lẫn phương diện tài chính. Hơn nữa, với mô hình sở hữuthành viên (chủ yếu là hoạt động phi lợi nhuận), các SGDCK truyền thống cũng rấtkhó có thể đương đầu với những thách thức của quá trình toàn cầu hoá TTCK. Hiệnnay có khoảng 26,5% SGDCK trên thế giới áp dụng mô hình này. Ví dụ: SGDCKTokyo (TSE) trước đây được tổ chức theo mô hình thành viên. Tuy nhiên, LuậtChứng khoán và Sở giao dịch (sửa đổi) đã cho phép TSE chuyển sang hoạt độngtheo mô hình công ty cổ phần từ ngày 1/11/2001. TSE có các ch ức năng: cung cấpcác tiện ích cho hoạt động giao dịch chứng khoán và chứng khoán phái sinh; cungcấp thông tin thị trường; đảm bảo công bằng cho các giao dịch thực hiện trênSGDCK, bảo vệ quyền và lợi ích của công chúng đầu tư; thực hiện các chức năngkinh doanh khác có liên quan đến lĩnh vực chứng khoán và TTCK. TSE được quyềnban hành các quy chế về giao dịch chứng khoán, thành viên giao dịch, niêm yếtchứng khoán, giám sát và các quy định cần thiết khác cho hoạt động điều hành củaSGDCK. Mô hình quản lý của TSE bao gồm: Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ), Hộiđồng quản trị (HĐQT), Uỷ ban kiểm toán nội bộ, Hội đồng tư vấn và Ban giám đốc.ĐHĐCĐ là cơ quan có quyền lực cao nhất quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyềncủa ĐHĐCĐ quy định theo Luật Thương mại. HĐQT do ĐHĐCĐ bầu, có nhiệm kỳlà 2 năm. HĐQT có số lượng không quá 12 người, trong đó phải có tối thiểu 1 thànhviên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: