Đề tài: Giới thiệu về thị trường thế giới và biện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá của Việt nam
Số trang: 18
Loại file: docx
Dung lượng: 77.30 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho đến nay, Việt nam đã ký hiệp định thương mại với trên 100 quốc giavà vùng lãnh thổ.Kinh nghiệm của một số quốc gia đang phát triển như Thái lan, Mêhicô, Trungquốc cho thấy việc mở rộng quan hệ thương mại với các nước không những sẽtạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sang thịtrường thế giới, tăng kim ngạch xuất khẩu, nhanh chóng tiếp cận được với mộtthị trường rộng lớn, đa dạng, có tiềm lực khoa học công nghệ mà còn giúp nềnkinh tế Việt nam hội nhập với nền kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Giới thiệu về thị trường thế giới và biện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá của Việt nam BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tàiGiới thiệu về thị trường thế giới vàbiện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá của Việt nam MỤ C L Ụ CNÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM .................. 3Giới thiệu về thị trường thế giới và biện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoácủa Việt nam ............................................................................................................ 31. Giới thiệu khái quát về thị trường thế giới. ........................................................... 32. Triển vọng xuất khẩu hàng hoá của Việt nam. ...................................................... 93. Một số giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu hàng hoá Việt nam. ..................... 10 NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM ------------- mở đầu Cho đến nay, Việt nam đã ký hiệp định thương mại với trên 100 quốc giavà vùng lãnh thổ. Kinh nghiệ m của một số quốc gia đang phát triển như Thái lan, Mêhicô, Trungquốc cho thấy việc mở rộng quan hệ thương mại với các nước không những sẽ tạođiều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường thếgiới, tăng kim ngạch xuất khẩu, nhanh chóng tiếp cận được với một thị trường rộnglớn, đa dạng, có tiềm lực khoa học công nghệ mà còn giúp nền kinh tế Việt nam hộinhập với nền kinh tế khu vực và thế giới nhanh chóng hơn và hiêụ quả hơn. Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp Việt nam (DNVN) có thể thâ m nhậpvào thị trường thế giới? Đó là câu hỏi đang được rất nhiều người quan tâm, đặc biệtlà sau khi hiệp định TM có hiệu lực. Trong một chừng mực nào đó bài viết này sẽgóp phần giải quyết có hiệu quả vấn đề trên.Nội dung của bài viết bao gồ m : Giới thiệu về thị trường thế giới và biện pháp nângcao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá của Việt nam Giới thiệu về thị trường thế giới và biện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá của Việt nam Giới thiệu khái quát về thị trường thế giới.1.1.1.Văn hoá kinh doanh. Để có thể thành công trong quan hệ làm ăn với thế giới, các DNVN phải cóđược một cái nhìn tổng thể về thị trường.Đồng thời phải cố gắng nắm bắt nhữngđiể m cơ bản trong văn hoá kinh doanh, thị hiếu của họ để thích nghi. Trước hết, là vài nét về văn hoá kinh doanh của thị trường thế giới: thó iquen luật pháp, hợp đồng được ký kết phải chặt chẽ, rõ ràng , các DNVN phải tì mmọi cách để chứng minh vị trí pháp lý ổn định của mình: chẳng hạn DN của cácnước phát triển thường yêu cầu cầu đối tác đưa ra bản báo cáo tài chính hàng nă m,đó được coi là văn bản tạo nên sự tin cậy đối với bạn hàng (trong khi đó các DNVNthường dấu, ít khi công bố điều này). Họ thường bộc trực thẳng thắn , chúng ta khiđi đàm phán với họ ký kết hợp đồng nên đưa ra những phương án rõ ràng, tránh nóivòng vo, kéo dài dễ gây tâm lý không tin cậy. Bạn hàng thích kiểu ký kết hợp đồng trực tiếp ngay sau khi đàm phán. Thôngthường trước khi đàm phán, soạn hợp đồng trước theo hướng có lợi cho họ và nhữngđiều kiện bất lợi cho đối tác. Đàm phán xong, yêu cầu đối tác ký hợp đồng luôn tứcthì. Vì vậy, đòi hỏi chúng ta phải cảnh giác, xem xét kỹ lưỡng và yêu cầu họ chỉnhsửa lại cho phù hợp sau đó mới ký. Điều này không đồng nghĩa với việc rườm rà,kéo dài thời gian mà phải có sự chuẩn bị thật kỹ trước khi bước vào đàm phán. Trong quan hệ thư tín TM, khi doanh nhân Mỹ phát đi một bức Fax, Email thìđòi hỏi đối tác hồi âm càng sớm càng tốt (khoảng 3 ngày là thích hợp). Còn chúngta đôi khi ngại tốn kém hoặc phải hỏi ý kiến cấp này cấp nọ, qua nhiều tầng nấc nênkhông đáp ứng lòng mong đợi của họ trong giao dịch TM. Cũng tương tự như vậy ,nếu doanh nghiệp Mỹ Fax, Email sang hỏi về một mặt hàng mà DNVN không cócũng nên Fax, Email lại cho họ nói rõ (DN chỉ cần trả lời khoảng 20 chữ trở lại làvừa lòng họ). Rất không nên lờ đi vì rất có thể họ sẽ liên hệ lại tìm hiểu khả năngcung cấp , làm gia công những mặt hàng mà DN có thế mạnh. Một vấn đề nữa là trong đàm phán, nếu người kinh doanh đi thương lượnghợp đồng mà phải thông qua phiên dịch thì khó gây cho họ một thiện cảm , tín nhiệ m để là m ăn lâu dài. Vì vậy, biết tiếng Anh là một yêu cầu bức xúc khi làm ă n với doanh nhân. Trên đây là một vài nét cơ bản trong văn hoá kinh doanh của các bạn hàngnước ngoài mà trong thời gian qua các DNVN rất hay vấp phải. Những việc tưởngchừng như nhỏ nhặt vậy nhưng đôi khi lại gây ra những thiệt hại rất lớn không chỉ vềlợi nhuận mà còn về vấn đề uy tín làm ăn về sau. Chú ý nắ m bắt rút kinh nghiệ m sẽgiúp các DNVN có chỗ đứng vững hơn trong mắt các đối tác. Vấn đề thứ hai, cũng rất quan trọng, đặc biệt là trong kinh doanh quốc tế đó lànắm bắt thị hiếu của khách hàng. Trước hế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Giới thiệu về thị trường thế giới và biện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá của Việt nam BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tàiGiới thiệu về thị trường thế giới vàbiện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá của Việt nam MỤ C L Ụ CNÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM .................. 3Giới thiệu về thị trường thế giới và biện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoácủa Việt nam ............................................................................................................ 31. Giới thiệu khái quát về thị trường thế giới. ........................................................... 32. Triển vọng xuất khẩu hàng hoá của Việt nam. ...................................................... 93. Một số giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu hàng hoá Việt nam. ..................... 10 NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM ------------- mở đầu Cho đến nay, Việt nam đã ký hiệp định thương mại với trên 100 quốc giavà vùng lãnh thổ. Kinh nghiệ m của một số quốc gia đang phát triển như Thái lan, Mêhicô, Trungquốc cho thấy việc mở rộng quan hệ thương mại với các nước không những sẽ tạođiều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường thếgiới, tăng kim ngạch xuất khẩu, nhanh chóng tiếp cận được với một thị trường rộnglớn, đa dạng, có tiềm lực khoa học công nghệ mà còn giúp nền kinh tế Việt nam hộinhập với nền kinh tế khu vực và thế giới nhanh chóng hơn và hiêụ quả hơn. Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp Việt nam (DNVN) có thể thâ m nhậpvào thị trường thế giới? Đó là câu hỏi đang được rất nhiều người quan tâm, đặc biệtlà sau khi hiệp định TM có hiệu lực. Trong một chừng mực nào đó bài viết này sẽgóp phần giải quyết có hiệu quả vấn đề trên.Nội dung của bài viết bao gồ m : Giới thiệu về thị trường thế giới và biện pháp nângcao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá của Việt nam Giới thiệu về thị trường thế giới và biện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá của Việt nam Giới thiệu khái quát về thị trường thế giới.1.1.1.Văn hoá kinh doanh. Để có thể thành công trong quan hệ làm ăn với thế giới, các DNVN phải cóđược một cái nhìn tổng thể về thị trường.Đồng thời phải cố gắng nắm bắt nhữngđiể m cơ bản trong văn hoá kinh doanh, thị hiếu của họ để thích nghi. Trước hết, là vài nét về văn hoá kinh doanh của thị trường thế giới: thó iquen luật pháp, hợp đồng được ký kết phải chặt chẽ, rõ ràng , các DNVN phải tì mmọi cách để chứng minh vị trí pháp lý ổn định của mình: chẳng hạn DN của cácnước phát triển thường yêu cầu cầu đối tác đưa ra bản báo cáo tài chính hàng nă m,đó được coi là văn bản tạo nên sự tin cậy đối với bạn hàng (trong khi đó các DNVNthường dấu, ít khi công bố điều này). Họ thường bộc trực thẳng thắn , chúng ta khiđi đàm phán với họ ký kết hợp đồng nên đưa ra những phương án rõ ràng, tránh nóivòng vo, kéo dài dễ gây tâm lý không tin cậy. Bạn hàng thích kiểu ký kết hợp đồng trực tiếp ngay sau khi đàm phán. Thôngthường trước khi đàm phán, soạn hợp đồng trước theo hướng có lợi cho họ và nhữngđiều kiện bất lợi cho đối tác. Đàm phán xong, yêu cầu đối tác ký hợp đồng luôn tứcthì. Vì vậy, đòi hỏi chúng ta phải cảnh giác, xem xét kỹ lưỡng và yêu cầu họ chỉnhsửa lại cho phù hợp sau đó mới ký. Điều này không đồng nghĩa với việc rườm rà,kéo dài thời gian mà phải có sự chuẩn bị thật kỹ trước khi bước vào đàm phán. Trong quan hệ thư tín TM, khi doanh nhân Mỹ phát đi một bức Fax, Email thìđòi hỏi đối tác hồi âm càng sớm càng tốt (khoảng 3 ngày là thích hợp). Còn chúngta đôi khi ngại tốn kém hoặc phải hỏi ý kiến cấp này cấp nọ, qua nhiều tầng nấc nênkhông đáp ứng lòng mong đợi của họ trong giao dịch TM. Cũng tương tự như vậy ,nếu doanh nghiệp Mỹ Fax, Email sang hỏi về một mặt hàng mà DNVN không cócũng nên Fax, Email lại cho họ nói rõ (DN chỉ cần trả lời khoảng 20 chữ trở lại làvừa lòng họ). Rất không nên lờ đi vì rất có thể họ sẽ liên hệ lại tìm hiểu khả năngcung cấp , làm gia công những mặt hàng mà DN có thế mạnh. Một vấn đề nữa là trong đàm phán, nếu người kinh doanh đi thương lượnghợp đồng mà phải thông qua phiên dịch thì khó gây cho họ một thiện cảm , tín nhiệ m để là m ăn lâu dài. Vì vậy, biết tiếng Anh là một yêu cầu bức xúc khi làm ă n với doanh nhân. Trên đây là một vài nét cơ bản trong văn hoá kinh doanh của các bạn hàngnước ngoài mà trong thời gian qua các DNVN rất hay vấp phải. Những việc tưởngchừng như nhỏ nhặt vậy nhưng đôi khi lại gây ra những thiệt hại rất lớn không chỉ vềlợi nhuận mà còn về vấn đề uy tín làm ăn về sau. Chú ý nắ m bắt rút kinh nghiệ m sẽgiúp các DNVN có chỗ đứng vững hơn trong mắt các đối tác. Vấn đề thứ hai, cũng rất quan trọng, đặc biệt là trong kinh doanh quốc tế đó lànắm bắt thị hiếu của khách hàng. Trước hế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất nhập khẩu nghiệp vụ thanh toán thánh toán quốc tế mặt hàng xuất khẩu ngân hàng thương mại sản xuất hàng hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 478 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 440 4 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 295 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 244 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 218 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
115 trang 180 0 0