đề tài : KHỬ TRÙNG NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đề tài : " KHỬ TRÙNG NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI " Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Viện Công Nghệ & Quản Lý Môi TrườngMôn: VI SINH MÔI TRƯỜNG GVHD: Trần Thị Thanh Huyền NHÓM : 8 Lớp HP: 112301401DANH SÁCH NHÓM• Lê Thị Thúy Vi• Nguyễn Bích Trâm• Huỳnh Công Tài• Nguyễn Ngọc Sơn• Trần Văn Quang• Lê Thành Đạt• Nguyễn Tấn Phúc• Nguyễn Thị Ánh Tuyết• Bùi Thị Hằng• Nguyễn Thị Ngọc Ánh• Nguyễn Phúc Tâm Anh• Nguyễn Thành Trung NỘI DUNG: Sơ lược về khử trùngI. Nồng độ bất hoạt của vi sinh vậtII. Các phương pháp khử trùngIII. Thuận lợi và bất lợi của các phươngIV. pháp khử trùng So sánh một số phương pháp khửV. trùngI. SƠ LƯỢC VỀ KHỬ TRÙNG Khử trùng (disinfection) khác với tiệt trùng (sterilization), quá trình tiệt trùng sẽ tiêu diệt hoàn toàn các vi sinh vật còn quá trình khử trùng thì không tiêu diệt hết vi sinh vật. phó thương hàn, lỵ ,dịch tả , sởi , viêm Quá trình khử trùng dùng để tiêu diệt các vi khuẩn, virus, amoeb, gây ra các bệnh thương hàn, diệt hoàn toàn các vi sinh vật còn quá trình khử trùng thì không tiêu diệt hết vi sinh vật. phó thương hàn, lỵ ,dịch tả , sởi , viêm Quá trình khử trùng dùng để tiêu diệt các vi khuẩn, virus, amoeb, gây ra các bệnh thương hàn So sánh hiệu quả khử trùng của các phương pháp Phương pháp Hiệu quả (%)Lọc thô 0¸ 5Lọc tinh 10¸ 20Bể lắng cát 10¸ 25Bể lắng sơ hoặc thứ cấp cơ học 25, 75Bể lắng sơ hoặc thứ cấp có thêm hóa 40, 80chất trợ lắngBể lọc sinh học nhỏ giọt 90, 95Bể bùn hoạt tính 90, 98Chlorine hóa nước thải sau xử lý 98, 99 II. NỒNG ĐỘ BẤT HỌA CỦA VI SINH VẬT• Nồng độ và thời gian cần thiết để bất hoạt vi sinh vật (nồng độ của thuốc khử trùng ) có thể tiêu diệt được VSV thì nồng độ của thuốc kh cần phải cao hơn nồng độ cần thiết Sinh vật Clo (pH 6-7) Chloramines Chlorine Ozone (pH 8-9) dioxide (pH 6-7) (pH 6-7) Vi khuẩn 0.034 -0.005 95 - 180 0.4 – 0.75 0.02 E.Coli Virus bại 1.1 – 2.5 770 -3740 0.2 – 6.7 0.1 – 0.2 liệt Giardia 47 -150 0.05 -0.6 lambia nangIII. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG • Phương pháp lí học • Phương pháp hóa học Các phương pháp lý học:: Các phương pháp lý học Phương pháp Phương pháp Phương pháp Phương pháphương pháp Phương pháp Phương pháphương pháp khử trùng llọc khử trùng nhiệ nhiệtt ọc ssiêuâm iêu âm bằng tia ccựctím bằng tia ực tím Khử trùng nước bằng clo và các hợp chất của nó Khử trùngPhương pháp bằng iodkhử trùng hóa học Khử trùng nước bằng ion của các kim loại nặng Khử trùng bằng ozon Các phương pháp lý học: 1. Phương pháp nhiệt: Khi đun sôi ở 100oC đa số các vi sinh vật bị tiêu diệt. Một số ít khi niệt độ tăng lên cao liền chuyển sang dạng hợp tử với lớp bảo vệ vững chắc. Để tiêu diệt nhóm vi khuẩn sinh bào tử ta tiến hành đun nước sôi đến 120oC. Các phương pháp lí học: 2. Khử trùng bằng tia cực tím Tia cực tím( UV ) là tia bức xạ điện từ có bước sóng khoảng 4 – 400 nm. UV là một biện pháp rất hữu hiệu để khử trùng. Tuy nhiên viêc khử trùng chỉ xảy ra trong bể chứa. Do đó khả năng nước bị nhiễm khuẩn khi ra khỏi bề mặt chứa có thể xảy ra. Tia cực tím tác dụng làm thay đổi DNA của tế bào vi khuẩn, tia cực tím có độ dài bước sóng 254 nm có khả năng diệt khuẩn cao nhất. 2. Khử trùng bằng tia cực tím Cường độ . Thời Loài gian (mJ/cm2)• Mức độ bất hoạt vi sinh Bacillus subtilis 12.0 vật gây bệnh với chất khử Clostridium 4.9 trùng; khi tăng gấp đôi tetani cường độ ( năng lượng Legionella 2.04 trên một đơn vị diện tích pneumophilla bề mặt ) và thời gian tiếp Pseudonomas 5.5 xúc của vi sinh vật thì có aeruginosa thể tiêu diệt được 99% Streptococcus 4.5 VSV, nếu tăng gấp ba thì feacalis có thể tiêu diệt 99,9% VSV. Vi rút viêm gan 11.0 A Bệnh viêm gan 60.0 Poliovirus• Tia cực tím( UV ) là tia bức xạ điện từ có bước sóng khoảng 4 – 400 nm. UV là một biện pháp rất hữu hiệu để khử trùng. Tuy nhiên viêc khử trùng chỉ xảy ra trong bể chứa. Do đó khả năng nước bị nhiễm khuẩn khi ra khỏi bề mặt chứa có thể xảy ra.2. Khử trùng bằng tia tử ngoạiĐối với E.coli : Liều lượng Số VSV bị tiêu diệt (mJ/cm2) (%) 5.4 90.9 % 10.8 99.0 % 16.2 99.9 % 21.6 99.99 % 27 99.999%Phương pháp lọc: Đại bộ phận vi sinh vật trong nước ( trừ siêu vi trùng ) có kích thước 103 – 2.103 nm . Lớp lọc thường dù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguồn nước thải sinh hoạt thành phần nước thải bảo vệ nguồn nước xử lý nước thải khử trùng nước thải nước sạch sinh hoạt ô nhiễm nguồn nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
191 trang 174 0 0
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 3: Ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 148 1 0 -
37 trang 138 0 0
-
22 trang 126 0 0
-
0 trang 113 0 0
-
108 trang 100 0 0
-
Công trình cấp thoát nước, bảo vệ nguồn nước và một số phần mềm tính toán thiết kế: Phần 1
116 trang 99 0 0 -
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 96 0 0 -
35 trang 88 0 0
-
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 78 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 75 0 0 -
Khảo sát đặc điểm của plasma lạnh và khả năng ứng dụng trong xử lý nước thải công nghiệp quốc phòng
9 trang 74 0 0 -
Ứng dụng bùn hạt hiếu khí trên mô hình công nghệ (SBR) để xử lý nước thải có tải trọng hữu cơ thấp
4 trang 60 0 0 -
Đánh giá sự hiện diện vi nhựa có trong nước thải sinh hoạt tỉnh Bình Dương
5 trang 57 0 0 -
Tuần hoàn tái sử dụng nước thải sau xử lý trong công nghiệp - tiềm năng và thách thức
6 trang 51 0 0 -
Luận văn đề tài: Công nghệ xử lý nước thải nhà máy bia
45 trang 49 0 0 -
Giáo trình Cấp thoát nước - Chương 1: Các hệ thống và sơ đồ hệ thống cấp nước
6 trang 49 0 0 -
78 trang 46 0 0
-
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
6 trang 44 0 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4 (Sách Chân trời sáng tạo)
288 trang 41 0 0