Danh mục

Đề tài: Khủng hoảng tài chính Mỹ và vấn đề giám sát hệ thống tài chính ngân hàng tại Việt Nam

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 959.59 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (72 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có thể nói một cách đơn giản là từ lâu nay đa số người Mỹ vay tiền từ các ngân hàng để mua nhà, với thời hạn hợp đồng từ 10 năm đến 30 năm. Đó là việc bình thường. Nhưng trong 10 năm trở lại đây thị trường nhà đất phát triển mạnh, các ngân hàng và các tổ chức cho vay ào ạt tiếp thị tạo ra những hợp đồng cho vay không đạt tiêu chuẩn và khuyến khích cả những người không đủ khả năng tài chính cũng đi vay tiền để mua nhà. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Khủng hoảng tài chính Mỹ và vấn đề giám sát hệ thống tài chính ngân hàng tại Việt Nam Đề tài tham dự cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2019 Khủng hoảng tài chính Mỹ và vấn đề giámsát hệ thống tài chính ngân hàng tại Việt Nam MỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTLỜI MỞ ĐẦUChương I: LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ - HỆTHỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH MỸ HIỆN NAY1. Tổng quan về hệ thống Tài chính – Ngân hàng của Mỹ.2. Phân tích nguyên nhân khủng hoảng tài chính Mỹ hiện nay.2.1. Nguyên nhân sâu xa theo phân tích của nhóm nghiên cứu.2.1.1 Chứng khoán hoá và các công cụ phái sinh – điểm đặc sắc của cuộckhủng hoảng tài chính Mỹ 2008.3. Vai trò tất yếu của hoạt động giám sát hệ thống tài chính – ngân hàng.Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀICHÍNH – NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY1. Tổng quan chung về hệ thống tài chính – ngân hàng Việt Nam hiện nay.1.1. Giới thiệu.1.2. Một vài đặc trưng của hệ thống tài chính – ngân hàng Việt Nam.1.2.1. Đặc trưng về mặt hoạt động vĩ mô của hệ thống tài chính – ngân hàng.1.2.2. Đặc trưng trên bình diện rủi ro hệ thống.2. Thực trạng hoạt động giám sát hệ thống tài chính – ngân hàng Việt Namhiện nay.2.1. Thực trạng.2.2. Đánh giá thực trạng hệ thống giám sát tài chính – ngân hàng ở Việt Nam.2.2.1. Kết quả đạt được.2.2.2. Những mặt hạn chế.3. Những diễn biến có thể dự đoán. http://svnckh.com.vn iCHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰCHOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNGTẠI VIỆT NAM1. Định hướng của hoạt động giám sát hệ thống Tài chính – Ngân hàng tạiViệt Nam.2. Đề xuất các giải pháp.KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO http://svnckh.com.vn ii DANH MỤC HÌNH VẼĐể cho thuận tiên, nhóm nghiên cứu gọi các bảng biểu, sơ đồ là hình vẽ.Hình 1. Tổ chức của Hệ thống dự trữ Liên bangHình 2: CPI và lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp phi tài chính trongphần trăm GDPHình 3: Một cách đơn giản mô hình hóa cuộc khủng hoảng MỹHình 4: Lãi suất tại MỹHình 5: Lãi suất cho vay thế chấpHình 6: Tỷ lệ tiết kiệm tại MỹHình 7: Cho vay dưới chuẩn và chất lượng các khoản tín dụngHình 8: Quy trình của hoạt động chứng khoán hoáHình 9: Sơ đồ phân nhánh các CDO từ MBS, ABSHÌnh 10: Mô hình bùng phát khủng hoảng do cạn kiệt nội sinh của chu trìnhtài chính http://svnckh.com.vn iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTNHTW: Ngân hàng Trung ƯơngNHQG: Ngân hàng Quốc giaNHNN: Ngân hàng Nhà nướcTTCK: Thị trường chứng khoánCK: Chứng khoánTCNH: Tài chính – Ngân hàngHOSE: Sở Giao dịch chứng khoán TP HCMHNX: Sở Giao dịch chứng khoán Hà NộiOTC: Thị trường chứng khoán phi tập trungBHTG: Bảo hiểm tiền gửiBH: Bảo hiểmQTDND: Quỹ tín dụng nhân dânNHTM: Ngân hàng thương mạiIMF: Quỹ tiền tệ quốc tế http://svnckh.com.vn iv LỜI MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu: Nền kinh tế của Mỹ đang trải qua cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệnhất kể từ năm 1930, cuộc khủng hoảng này lớn hơn mọi cuộc khủng hoảngtài chính chu kỳ đã diễn ra trong lịch sử, nó không chỉ khiến cho nền kinh tếcủa Mỹ mà kinh tế của cả thế giới cũng lâm vào tình trạng suy thoái trầmtrọng. Hệ thống Tài chính – Ngân hàng của Mỹ phải chứng kiến nhiều cuộcsụp đổ, thậm chí là sự phá sản của những định chế tài chính “gạo cội” có lịchsự hoạt động hơn một trăm năm. Một nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc xảy racuộc khủng hoảng này chính là những bất cập tro ng vấn đề giám sát hệ thốngTài chính – Ngân hàng tại Mỹ. Mô hình giám sát được đánh giá vào bậc tiêntiến và vững mạnh nhất thế giới cũng không thể lường trước và ngăn ngừađược rủi ro hệ thống. Tại Việt Nam, nền kinh tế nói chung và hệ thống Tài chính – Ngânhàng nói riêng cũng đã hứng chịu ít nhiều những tác động tiêu cực theo xu thếsuy thoái kinh tế của Mỹ và toàn cầu. Tuy vậy, cuộc khủng hoảng tài chínhMỹ đã đặt ra một cơ hội để những nhà hoạch định chính sách trong nước đánhgiá lại và rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong vấn đề giám sáthệ thống Tài chính – Ngân hàng tại Việt Nam. Việc nghiên cứu cuộc khủnghoảng tài chính Mỹ từ góc độ giám sát hệ thống Tài chính – Ngân hàng đểxây dựng một mô hình giám sát vững mạnh cho hệ thống Tài chính – Ngânhàng trong nước, góp phần vào sự phát triển ổn định của nền kinh tế là mộtyêu cầu cấp thiết đang đặt ra từng ngày. Nhận thức rõ được vai trò và tầmquan trọng của vấn đề này, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài “Khủng hoảng tàichính Mỹ và vấn đề giám sát hệ thống Tài chính – Ngân hàng tại Việt Nam”làm đề tài nghiên cứu.2. Đối tượng, phạm vi, mục tiêu nghiên cứu của đề tài: http://svnckh.com.vn 1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ năm2008 và vấn đề giám sát hệ thống Tài chính – Ngân Hàng tại Mỹ và ViệtNam. Đề tài có tầm bao quát và xem xét lại nhiều vấn đề trong quá khứ lâudài về trước, tuy nhiên phạm vi nghiên cứu tập trung vào khoảng thời gian từnăm 1999 đến nay, trước khi xảy ra hai sự kiện là bong bóng “dot.com” vàkhủng bố 11/9 tại Mỹ. Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu những bài học kinhnghiệm và rút ra giải pháp cho vấn đề giám sát hệ thống TCNH tại Việt Namtừ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ.3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp phân tích, tổng hợp,thống kê, so sánh, sử dụng các số liệu nghiên cứu thứ cấp. Bên cạnh đó cácphương pháp mô hình hóa sử dụng bảng biểu, đồ thị sẽ giải thích đặc điểm vànguyên nhân khủng hoảng một cách sinh động.4. Kết cấu của đề tài:Ngoài phần lời mở đầu, kết luận và phụ lục, bài viết có kết cấu như sau:  Chương I: Lý luận chung về khủ ...

Tài liệu được xem nhiều: