Đề tài: Kỹ thuật nuôi trăn
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo Đề tài: Kỹ thuật nuôi trăn giúp bạn nắm được các đặc điểm sinh học về da - cơ - xương, tiêu hóa, sinh trưởng và sinh sản; phân loại; kỹ thuật nuôi trăn thịt và trăn sinh sản; giá trị kinh tế của nuôi trăn và tác động môi trường. Hy vọng đây là tài liệu hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Kỹ thuật nuôi trăn CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 1Cao học Chăn nuôi K.14 31/5/2009 KỸ THUẬT NUÔI TRĂN GVHD HọcviênNguyễnVănThu TrầnThịThúyHằng CHChănnuôiK.14 MSHV:020701 2NỘI DUNG Phân loại Đặc điểm sinh học Da – xương – cơ Tiêu hóa Sinh trưởng và sinh sản Kỹ thuật nuôi Trăn thịt Trăn sinh sản Giá trị kinh tế Tác động môi trường 3PHÂN LOẠI Giống Trăn đất Python molurus (Linnaeus,1758) Trăn cộc Python curtus (Schlegel, 1872) Trăn gấm Python reticulatus (Schneider, 1801) Họ trăn Boidae Bộ có vảy Squamata Lớp bò sát Reptilia 4ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Đầu có kích thước ngang nhỏ hơn thân Thân nhiệt không ổn định Cường độ trao đổi chất thấp Thụ tinh trong, đẻ trứng Trăn ưa ấm và ẩm Nhiệt độ thích hợp: 25-30oC Trăn đất leo cây, bơi lội giỏi 5ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) DA - XƯƠNG - CƠ Da ngoài ngấm chất sừng dày lên thành vẩy Nhiều sắc tố Lớp da mỏng ở dưới có tính đàn hồi Xương hàm khớp lỏng lẽo, cử động linh hoạt Xương sườn không có xương ức Cơ lưng phát triển 6 A BHình 1: Cấu tạo bộ xương (A) và xương đầu trăn (B) 7ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) TIÊU HÓA Răng đồng hình, dạ dày đơn Ăn các động vật có xương sống Thú cỡ nhỏ và vừa Gà, vịt, một số loài chim, số ít bò sát và ếch nhái Có khả năng nhịn đói một thời gian dài Nhucầu thức ăn càng cao khi nhiệt độ môi trường cao 8ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) SINH TRƯỞNG Con non sau khi nở 7 – 10 ngày mới bắt đầu ăn Trăn nuôi một năm lột xác 10-15 lần. Trăn non lột xác nhiều hơn trăn trưởng thành Trăn nhịn ăn lột xác nhiều hơn trăn được ăn no Trăn ốm không hoặc ít lột xác Xác lột không bình thường, thấy xác bong thành từng mảnh dính lại trên mình 9Bảng 1: Tốc độ lớn của trăn trong vòng 5 tuổiTuổi Dài thân, m Tốc độ lớn, cm/nămMới nở 0,61 1,5 902 2,0 503 2,5 504 2,9 405 3,3 40 (Trần Kiên, 1983) 10ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) SINH SẢN Giao phối tháng 10 – 12, lúc 28-30 tháng tuổi Trăn đất: tháng 4 – 7 Trăn gấm: tháng 10 - tháng 2 năm sau Số trứng/lần đẻ Trăn cộc: 10 - 16 Trăn đất: 15 - 25 Trăn gấm: 41 – 60 Trăn cái mang thai từ 120-140 ngày 11Hình 2: Trăn ấp trứng 12KỸ THUẬT NUÔI CHUỒNG NUÔI Gỗ thanh, nan tre, sắt, lưới mắt cáo… có khe, lỗ rộng từ 1-2,5 cm Đặt lồng nơi thoáng mát, tránh hướng gió và ánh sáng trực tiếp 13KỸ THUẬT NUÔI (tt) CHUỒNG NUÔI Chuồng 0,8m x 0,5m x 1,1m Cỡ trăn Số con Cỡ trăn, kg Số con 0.5 kg/con 8-12 2-5 kg/con 2-4 1-2 kg/con 4-6 >5 kg/con 1-2 14KỸ THUẬT NUÔI (tt) TRĂN SINH SẢN Trước mùa phối giống 1 tháng cho ăn đủ dinh dưỡng để tích mỡ, tạo trứng Trăn cái tiết ra mùi đặc hiệu đực khoẻ mạnh có trọng lượng bằng Trăn hoặc to hơn Giao phối: 1-3 giờ Nên cho phối kép 15KỸ THUẬT NUÔI (tt) TRĂN SINH SẢN (tt) Không cho ăn hoặc cho ít, tránh chèn ép trứng Lót ổ đẻ bằng rơm, cỏ khô, trấu Trứng tốt: to đều, trắng, khô ráo, vỏ láng bóng Loại bỏ trứng quá to, quá nhỏ, vỏ xỉn vàng Nếu trăn con không tự mổ vỏ Thả trứng vào nước ấm để trăn con tự chui ra Xé vỏ dài 1cm, tìm đầu trăn con nh ẹ nhàng kéo ra Cho ăn sau khi lột xác lần đầu 16KỸ THUẬT NUÔI (tt) TRĂN THỊT Dọn phân hàng ngày Rửa chuồng: 5-7 ngày/lần Cho trăn tắm Thay lớp lót chuồng một tháng/lần Phải có chậu nước trong chuồng Tăng trọng 10-15kg/năm Hệ số thức ăn: 4-5kg/1kg tăng trọng Mật độ thả: 4-5 con/m2. 17KỸ THUẬT NUÔI (tt) LƯU Ý Lúc đói, lột xác, đang ấp trứng… thường rất hung dữ Rất nhạy cảm với các loại mùi thuốc lá, hành, tỏi, dầu sả 18KỸ THUẬT NUÔI (tt) PHÒNG TRỊ BỆNH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Kỹ thuật nuôi trăn CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 1Cao học Chăn nuôi K.14 31/5/2009 KỸ THUẬT NUÔI TRĂN GVHD HọcviênNguyễnVănThu TrầnThịThúyHằng CHChănnuôiK.14 MSHV:020701 2NỘI DUNG Phân loại Đặc điểm sinh học Da – xương – cơ Tiêu hóa Sinh trưởng và sinh sản Kỹ thuật nuôi Trăn thịt Trăn sinh sản Giá trị kinh tế Tác động môi trường 3PHÂN LOẠI Giống Trăn đất Python molurus (Linnaeus,1758) Trăn cộc Python curtus (Schlegel, 1872) Trăn gấm Python reticulatus (Schneider, 1801) Họ trăn Boidae Bộ có vảy Squamata Lớp bò sát Reptilia 4ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Đầu có kích thước ngang nhỏ hơn thân Thân nhiệt không ổn định Cường độ trao đổi chất thấp Thụ tinh trong, đẻ trứng Trăn ưa ấm và ẩm Nhiệt độ thích hợp: 25-30oC Trăn đất leo cây, bơi lội giỏi 5ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) DA - XƯƠNG - CƠ Da ngoài ngấm chất sừng dày lên thành vẩy Nhiều sắc tố Lớp da mỏng ở dưới có tính đàn hồi Xương hàm khớp lỏng lẽo, cử động linh hoạt Xương sườn không có xương ức Cơ lưng phát triển 6 A BHình 1: Cấu tạo bộ xương (A) và xương đầu trăn (B) 7ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) TIÊU HÓA Răng đồng hình, dạ dày đơn Ăn các động vật có xương sống Thú cỡ nhỏ và vừa Gà, vịt, một số loài chim, số ít bò sát và ếch nhái Có khả năng nhịn đói một thời gian dài Nhucầu thức ăn càng cao khi nhiệt độ môi trường cao 8ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) SINH TRƯỞNG Con non sau khi nở 7 – 10 ngày mới bắt đầu ăn Trăn nuôi một năm lột xác 10-15 lần. Trăn non lột xác nhiều hơn trăn trưởng thành Trăn nhịn ăn lột xác nhiều hơn trăn được ăn no Trăn ốm không hoặc ít lột xác Xác lột không bình thường, thấy xác bong thành từng mảnh dính lại trên mình 9Bảng 1: Tốc độ lớn của trăn trong vòng 5 tuổiTuổi Dài thân, m Tốc độ lớn, cm/nămMới nở 0,61 1,5 902 2,0 503 2,5 504 2,9 405 3,3 40 (Trần Kiên, 1983) 10ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) SINH SẢN Giao phối tháng 10 – 12, lúc 28-30 tháng tuổi Trăn đất: tháng 4 – 7 Trăn gấm: tháng 10 - tháng 2 năm sau Số trứng/lần đẻ Trăn cộc: 10 - 16 Trăn đất: 15 - 25 Trăn gấm: 41 – 60 Trăn cái mang thai từ 120-140 ngày 11Hình 2: Trăn ấp trứng 12KỸ THUẬT NUÔI CHUỒNG NUÔI Gỗ thanh, nan tre, sắt, lưới mắt cáo… có khe, lỗ rộng từ 1-2,5 cm Đặt lồng nơi thoáng mát, tránh hướng gió và ánh sáng trực tiếp 13KỸ THUẬT NUÔI (tt) CHUỒNG NUÔI Chuồng 0,8m x 0,5m x 1,1m Cỡ trăn Số con Cỡ trăn, kg Số con 0.5 kg/con 8-12 2-5 kg/con 2-4 1-2 kg/con 4-6 >5 kg/con 1-2 14KỸ THUẬT NUÔI (tt) TRĂN SINH SẢN Trước mùa phối giống 1 tháng cho ăn đủ dinh dưỡng để tích mỡ, tạo trứng Trăn cái tiết ra mùi đặc hiệu đực khoẻ mạnh có trọng lượng bằng Trăn hoặc to hơn Giao phối: 1-3 giờ Nên cho phối kép 15KỸ THUẬT NUÔI (tt) TRĂN SINH SẢN (tt) Không cho ăn hoặc cho ít, tránh chèn ép trứng Lót ổ đẻ bằng rơm, cỏ khô, trấu Trứng tốt: to đều, trắng, khô ráo, vỏ láng bóng Loại bỏ trứng quá to, quá nhỏ, vỏ xỉn vàng Nếu trăn con không tự mổ vỏ Thả trứng vào nước ấm để trăn con tự chui ra Xé vỏ dài 1cm, tìm đầu trăn con nh ẹ nhàng kéo ra Cho ăn sau khi lột xác lần đầu 16KỸ THUẬT NUÔI (tt) TRĂN THỊT Dọn phân hàng ngày Rửa chuồng: 5-7 ngày/lần Cho trăn tắm Thay lớp lót chuồng một tháng/lần Phải có chậu nước trong chuồng Tăng trọng 10-15kg/năm Hệ số thức ăn: 4-5kg/1kg tăng trọng Mật độ thả: 4-5 con/m2. 17KỸ THUẬT NUÔI (tt) LƯU Ý Lúc đói, lột xác, đang ấp trứng… thường rất hung dữ Rất nhạy cảm với các loại mùi thuốc lá, hành, tỏi, dầu sả 18KỸ THUẬT NUÔI (tt) PHÒNG TRỊ BỆNH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trăn Đề tài cao học Chăn nuôi Chăn nuôi động vật Chăn nuôi động vật hoang dã Luận văn nông nghiệp Nuôi trăn thịtGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 166 0 0
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Cá tra fillet đông lạnh
114 trang 148 0 0 -
75 trang 59 0 0
-
47 trang 56 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển mô hình khâu tinh lọc nước dứa sau khi trích ép
92 trang 43 0 0 -
56 trang 39 0 0
-
Đề tài ' Quy hoạch sử dụng đất đai Xã Thanh Giang - huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương '
51 trang 29 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế
123 trang 25 0 0 -
56 trang 25 0 0
-
Báo cáo thuyết minh đồ án: Quy hoạch tổng thể cấp nước nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2010
131 trang 24 0 0