Đề tài Làng nghề tỉnh Hà Tay
Số trang: 30
Loại file: doc
Dung lượng: 463.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tỉnh Hà Tây thuộc vùng châu thổ sông Hồng. Phía bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía tây giáp tỉnh Hoà Bình, Phú Thọ, phía đông giáp Hà Nội, Hưng Yên, phía nam giáp Hà Nam. Địa hình của tỉnh tương đối đa dạng bao gồm đồi, núi và đồng bằng. Hà Tây có diện tích là 2192 km, với dân số là 2452500 (theo năm 2002). Hà Tây là vùng đất trú nhự của một số dân tộc Việt, Mường, Tày Dao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Làng nghề tỉnh Hà Tay " Lời mở đầu Tỉnh Hà Tây thuộc vùng châu thổ sông Hồng. Phía bắc giáp tỉnh VĩnhPhúc, phía tây giáp tỉnh Hoà Bình, Phú Thọ, phía đông giáp Hà N ội, HưngYên, phía nam giáp Hà Nam. Địa hình của t ỉnh tương đ ối đa d ạng bao g ồmđồi, núi và đồng bằng. Hà Tây có diện tích là 2192 km, với dân s ố là2452500 (theo năm 2002). Hà Tây là vùng đất trú nhự của một số dân tộcViệt, Mường, Tày Dao. Nơi đây có nhiều cảnh đẹp lý tưởng cho phát triển du l ịch Chính vìvậy mà Hà Tây đã dần định hình một thương hiệu du lịch làng ngh ề nổitiếng ở trong nước và ngoài nước. Năm nay, Hội du lịch làng nghề truyềnthống lần thứ ba của tỉnh sẽ diễn ra từ ngày 02 đ ến 04/12, t ại oa th ị xã HàÐông, với nhiều hoạt động thiết thực nhằm tôn vinh, bảo tồn, phát tri ểncác nghề thủ công và quảng bá cho làng nghề Hà Tây. Hiện nay, Hà Tây có 1.160 làng có nghề thủ công, trong đó 201 làng đãđược tỉnh công nhận danh hiệu làng nghề với nhiều nghề truyền thống cógiá trị như: sơn mài, khảm trai, điêu khắc, thêu ren, tơ lụa, điêu khắc đá, gỗ,hàng song, mây, giang tre, nón lá, rèn, đúc, v.v. Đến với Hà Tây ngoài việc tìm hiểu quy trình kỹ thuật làm ra các s ảnphẩm, khách được thâm nhập vào cuộc sống cộng đồng ở nông thôn, lựachọn, mua các mặt hàng thủ công giá cả vừa phải, thưởng ngoạn cảnhquan với vẻ đẹp đặc trưng của làng quê Bắc Bộ và nhiều sinh ho ạt dângian phong phú, sôi động. 1 I. NghÒ thªu tay 1.1:lØch sö nghÒ thªu Ở Việt Nam, nghề thêu là một ngành nghề thủ công truyền thống đãcó tự lâu đời. Lịch sử của ngành nghề truyền thống này vốn gắn liền vớilịch sử tâm linh của người phụ nữ Việt Nam trong quá khứ. Ngay từ thế kỷthứ I, bên cạnh lá cờ thêu “Đền nợ nước trả thù nhà” của cuộc kh ởi nghĩaHai Bà Trưng, phụ nữ Việt Nam còn biết dùng công việc thêu thùa để tranghoàng nhà cửa, hơn nữa là để bày tỏ tâm sự, tình cảm và để làm đẹp chochính mình. Tuy nhiên, cho đến nay không ai biết được, nghề thêu Việt Nam hìnhthành từ bao giờ? Ai là người đầu tiên có ý tưởng biến công việc may vá,thêu thùa thành một ngành nghề nghệ thuật? Tương truyền rằng, đầu thếkỷ XVII, nghề thêu Việt Nam được đánh dấu một bước ngoặt phát triểnmới. Thời đó, ngài Lê Công Hành, (sinh ngày 18/01/1606 – mất ngày12/06/1661) tại làng Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín, tỉnhHà Tây đã đúc kết kinh nghiệm và kỹ thuật thêu dân gian Việt Nam đ ể ph ổbiến rộng rãi một nghệ thuật thủ công mang đậm nét ngh ệ thuật. Cho đ ếnthời phong kiến, nghề thêu là một trong những nghề ph ục vụ cho Vua chúavà giới Quý tộc. Sản phẩm thêu được hoàn thành bởi những chất liệu ch ỉvải do công sức sáng tạo của những người nghệ nhân Việt Nam. Nhữngsợi chỉ lúc đó được nhuộm bằng công thức thủ công với chất li ệu hoàntoàn thiên nhiên như củ nâu, cây chàm, vỏ bàng, nước điệp, lá vông, đá mài,hoa hòe ... khiến cho người nước ngoài phải cảm phục để nh ận định rằng:Nhìn những màu nước nhuộm của các cô thợ thấy rất dơ dáy không ngờđến khi nhuộm xong đều đủ hết một bảng màu vô cùng l ạ lùng t ưởng nh ưphù phép mới có được. 2 Trong thời kỳ đó nghề thêu thường là do người phụ nữ Việt Nam đảmtrách, theo quan niệm của nho giáo, người con gái ph ải hoàn thi ện đ ược t ứđức: Công, Dung, Ngôn, Hạnh như người xưa từng nói : “Trai thì đọc sách ngâm thơ Gái thì kim chỉ thêu thùa vá may.” Hocquard soạn giả sách nói về nghề thêu cuối thế kỷ XIX nhận định:Người thợ thêu Việt Nam tỏ ra rất khéo léo trong việc phân bổ màu sắctrên lụa, để có những bức tranh thêu hòa hợp không chát chúa. Trải quahàng thế kỷ thăng trầm, nghề thêu có khi lên xuống nhưng nó vẫn giữđược bản sắc văn hoá lâu đời của dân tộc. 1.2: TÝnh thiªng liªng cña nghÒ thªu. Nghề thủ công nào cũng gắn liền với những kiến thức huy ền bí đ ượctruyền qua các thế hệ và bắt nguồn từ những khởi phát ban đầu. Công vi ệccủa người thợ thủ công có tính chất thiêng liêng vì nó mô phỏng việc làmcủa thượng đế, và bổ sung cho sáng tạo của Người. Thật vậy, theo huyền thoại của dân tộc Việt Nam chúng ta dạy rằngsáng tạo đấng tối cao chưa phải hoàn tất, và khi t ạo ra trái đ ất, Ng ười cònđể lại những việc làm chưa xong, để cho con người làm nốt hoặc thay đổinhằm đưa thiên nhiên tới chỗ hoàn thiện toàn mỹ. Hoạt động của ng ườithợ thủ công khi làm việc được coi như lặp lại bí quyết của sáng t ạo.Hoạt động này vận dụng tập trung một sức mạnh huy ền bí, mà mu ốn ti ếpcận sức mạnh đó bắt buộc phải tuân theo những nghi thức đặc biệt. Vì vậy, người thợ thủ công truyền thống vừa làm vừa ngân nga nh ữngbài ca nghi lễ, hay những câu kinh có nhịp điệu và điệu bộ cử chỉ của họcũng được coi như một thứ ngôn ngữ. Thật vậy, cũng theo cách tượngtrưng riêng, mỗi nghề phải sử dụng một điệu bộ miêu tả sự huy ền bí củacông việc sáng tạo ban đầu gắn liền v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Làng nghề tỉnh Hà Tay " Lời mở đầu Tỉnh Hà Tây thuộc vùng châu thổ sông Hồng. Phía bắc giáp tỉnh VĩnhPhúc, phía tây giáp tỉnh Hoà Bình, Phú Thọ, phía đông giáp Hà N ội, HưngYên, phía nam giáp Hà Nam. Địa hình của t ỉnh tương đ ối đa d ạng bao g ồmđồi, núi và đồng bằng. Hà Tây có diện tích là 2192 km, với dân s ố là2452500 (theo năm 2002). Hà Tây là vùng đất trú nhự của một số dân tộcViệt, Mường, Tày Dao. Nơi đây có nhiều cảnh đẹp lý tưởng cho phát triển du l ịch Chính vìvậy mà Hà Tây đã dần định hình một thương hiệu du lịch làng ngh ề nổitiếng ở trong nước và ngoài nước. Năm nay, Hội du lịch làng nghề truyềnthống lần thứ ba của tỉnh sẽ diễn ra từ ngày 02 đ ến 04/12, t ại oa th ị xã HàÐông, với nhiều hoạt động thiết thực nhằm tôn vinh, bảo tồn, phát tri ểncác nghề thủ công và quảng bá cho làng nghề Hà Tây. Hiện nay, Hà Tây có 1.160 làng có nghề thủ công, trong đó 201 làng đãđược tỉnh công nhận danh hiệu làng nghề với nhiều nghề truyền thống cógiá trị như: sơn mài, khảm trai, điêu khắc, thêu ren, tơ lụa, điêu khắc đá, gỗ,hàng song, mây, giang tre, nón lá, rèn, đúc, v.v. Đến với Hà Tây ngoài việc tìm hiểu quy trình kỹ thuật làm ra các s ảnphẩm, khách được thâm nhập vào cuộc sống cộng đồng ở nông thôn, lựachọn, mua các mặt hàng thủ công giá cả vừa phải, thưởng ngoạn cảnhquan với vẻ đẹp đặc trưng của làng quê Bắc Bộ và nhiều sinh ho ạt dângian phong phú, sôi động. 1 I. NghÒ thªu tay 1.1:lØch sö nghÒ thªu Ở Việt Nam, nghề thêu là một ngành nghề thủ công truyền thống đãcó tự lâu đời. Lịch sử của ngành nghề truyền thống này vốn gắn liền vớilịch sử tâm linh của người phụ nữ Việt Nam trong quá khứ. Ngay từ thế kỷthứ I, bên cạnh lá cờ thêu “Đền nợ nước trả thù nhà” của cuộc kh ởi nghĩaHai Bà Trưng, phụ nữ Việt Nam còn biết dùng công việc thêu thùa để tranghoàng nhà cửa, hơn nữa là để bày tỏ tâm sự, tình cảm và để làm đẹp chochính mình. Tuy nhiên, cho đến nay không ai biết được, nghề thêu Việt Nam hìnhthành từ bao giờ? Ai là người đầu tiên có ý tưởng biến công việc may vá,thêu thùa thành một ngành nghề nghệ thuật? Tương truyền rằng, đầu thếkỷ XVII, nghề thêu Việt Nam được đánh dấu một bước ngoặt phát triểnmới. Thời đó, ngài Lê Công Hành, (sinh ngày 18/01/1606 – mất ngày12/06/1661) tại làng Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín, tỉnhHà Tây đã đúc kết kinh nghiệm và kỹ thuật thêu dân gian Việt Nam đ ể ph ổbiến rộng rãi một nghệ thuật thủ công mang đậm nét ngh ệ thuật. Cho đ ếnthời phong kiến, nghề thêu là một trong những nghề ph ục vụ cho Vua chúavà giới Quý tộc. Sản phẩm thêu được hoàn thành bởi những chất liệu ch ỉvải do công sức sáng tạo của những người nghệ nhân Việt Nam. Nhữngsợi chỉ lúc đó được nhuộm bằng công thức thủ công với chất li ệu hoàntoàn thiên nhiên như củ nâu, cây chàm, vỏ bàng, nước điệp, lá vông, đá mài,hoa hòe ... khiến cho người nước ngoài phải cảm phục để nh ận định rằng:Nhìn những màu nước nhuộm của các cô thợ thấy rất dơ dáy không ngờđến khi nhuộm xong đều đủ hết một bảng màu vô cùng l ạ lùng t ưởng nh ưphù phép mới có được. 2 Trong thời kỳ đó nghề thêu thường là do người phụ nữ Việt Nam đảmtrách, theo quan niệm của nho giáo, người con gái ph ải hoàn thi ện đ ược t ứđức: Công, Dung, Ngôn, Hạnh như người xưa từng nói : “Trai thì đọc sách ngâm thơ Gái thì kim chỉ thêu thùa vá may.” Hocquard soạn giả sách nói về nghề thêu cuối thế kỷ XIX nhận định:Người thợ thêu Việt Nam tỏ ra rất khéo léo trong việc phân bổ màu sắctrên lụa, để có những bức tranh thêu hòa hợp không chát chúa. Trải quahàng thế kỷ thăng trầm, nghề thêu có khi lên xuống nhưng nó vẫn giữđược bản sắc văn hoá lâu đời của dân tộc. 1.2: TÝnh thiªng liªng cña nghÒ thªu. Nghề thủ công nào cũng gắn liền với những kiến thức huy ền bí đ ượctruyền qua các thế hệ và bắt nguồn từ những khởi phát ban đầu. Công vi ệccủa người thợ thủ công có tính chất thiêng liêng vì nó mô phỏng việc làmcủa thượng đế, và bổ sung cho sáng tạo của Người. Thật vậy, theo huyền thoại của dân tộc Việt Nam chúng ta dạy rằngsáng tạo đấng tối cao chưa phải hoàn tất, và khi t ạo ra trái đ ất, Ng ười cònđể lại những việc làm chưa xong, để cho con người làm nốt hoặc thay đổinhằm đưa thiên nhiên tới chỗ hoàn thiện toàn mỹ. Hoạt động của ng ườithợ thủ công khi làm việc được coi như lặp lại bí quyết của sáng t ạo.Hoạt động này vận dụng tập trung một sức mạnh huy ền bí, mà mu ốn ti ếpcận sức mạnh đó bắt buộc phải tuân theo những nghi thức đặc biệt. Vì vậy, người thợ thủ công truyền thống vừa làm vừa ngân nga nh ữngbài ca nghi lễ, hay những câu kinh có nhịp điệu và điệu bộ cử chỉ của họcũng được coi như một thứ ngôn ngữ. Thật vậy, cũng theo cách tượngtrưng riêng, mỗi nghề phải sử dụng một điệu bộ miêu tả sự huy ền bí củacông việc sáng tạo ban đầu gắn liền v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Làng lụa vạn phúc Làng nghề mây Làng tiện khắc gỗ Làng nghề điêu khắc Làng khảm trai Làng Tò He văn hóa làng nghềGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH QUẢNG NGÃI
25 trang 20 0 0 -
Tập 2 Hà Nội làng nghề truyền thống
32 trang 19 0 0 -
27 trang 12 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Làng nghề truyền thống ở tỉnh Nam Định trong hội nhập quốc tế
28 trang 11 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hoá làng nghề Làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
75 trang 10 0 0 -
113 trang 10 0 0
-
Dấu ấn tư duy – văn hóa của cư dân biển Thanh Hóa qua tên gọi nghề cá
4 trang 9 0 0 -
Văn hóa làng nghề: Từ truyền thống đến hiện tại - Lâm Bá Nam
7 trang 9 0 0