Đề tài: LUDWIG JOSEF JOHANN WITTGENSTEIN (1889 – 1951) 'CHA TINH THẦN' CỦA TRIẾT HỌC PHÂN TÍCH
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.59 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
L.Wittgenstein - nhà triết học người Áo, sau đổi sang quốc tịch Anh, là một trong những triết gia đã để lại dấu ấn riêng trong thế kỷ XX, người đặt nền móng cho “bước ngoặt ngôn ngữ” trong lịch sử triết học phương Tây hiện đại và giữ vai trò đặc biệt trong triết học phân tích và triết học ngôn ngữ. Mỗi chuyển biến trong tư tưởng của ông đều điển hình cho bước chuyển của chính các trào lưu triết học này....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " LUDWIG JOSEF JOHANN WITTGENSTEIN (1889 – 1951) “CHA TINH THẦN” CỦA TRIẾT HỌC PHÂN TÍCH " Nghiên cứu triết họcĐề tài: LUDWIG JOSEF JOHANNWITTGENSTEIN (1889 – 1951) “CHA TINH THẦN” CỦA TRIẾT HỌC PHÂN TÍCH LUDWIG JOSEF JOHANN WITTGENSTEIN (1889 – 1951) “CHA TINHTHẦN” CỦA TRIẾT HỌC PHÂN TÍCHLƯƠNG MỸ VÂN (*)L.Wittgenstein - nhà triết học người Áo, sau đổi sang quốc tịch Anh, là mộttrong những triết gia đã để lại dấu ấn riêng trong thế kỷ XX, người đặt nềnmóng cho “bước ngoặt ngôn ngữ” trong lịch sử triết học phương Tây hiện đạivà giữ vai trò đặc biệt trong triết học phân tích và triết học ngôn ngữ. Mỗichuyển biến trong tư tưởng của ông đều điển hình cho bước chuyển của chínhcác trào lưu triết học này. Điều đó làm cho Wittgenstein trở thành tấm gươngđộc nhất vô nhị trong việc tự vượt bỏ và phát triển tư tưởng của mình; vàcũng lý giải – một phần – cho sức thu hút của ông đối với các nhà triết họctrong trào lưu phân tích nói riêng, các nhà nghiên cứu hậu sinh nói chung.L.Wittgenstein sinh ngày 26 tháng 4 năm 1889, tại Vienna, trong một giađình thượng lưu người Áo – cha là người đứng đầu ngành công nghiệp luyệnthép của đế quốc Áo - Hung, mẹ là một nghệ sĩ dương cầm có tiếng. Năm1906, Wittgenstein bắt đầu học ngành kỹ sư cơ khí ở Berlin; năm 1908, đếnManchester tiếp tục theo học kỹ sư chuyên ngành hàng không. Tại đây, “ôngbắt đầu chú ý đến những nguyên tắc triết học của toán học mà ngành học củaông phải dựa vào. Một người bạn cho ông mượn cuốn Những nguyên lý củatoán học của B.Russell viết năm 1903 và tác phẩm này đã đưa ông vào sựnghiệp nghiên cứu triết học”(1). Từ những mô tả trong cuốn sách về những tưtưởng triết học và lôgíc học của Gottlob Frege, Wittgenstein đã tìm đến Fregeở Jena (Đức). Theo lời khuyên của Frege, ông quay lại Anh, đến Đại họcCambridge để theo học Russell. Rất nhanh chóng, Russell – lúc đó đã là nhàtriết học nổi tiếng – nhận ra và hết sức đề cao khả năng của Wittgensteintrong lĩnh vực triết học: “Tôi chắc chắn sẽ khuyến khích anh ta. Có lẽ anh tasẽ làm nên những điều vĩ đại… Tôi rất mến anh ta và cảm thấy anh ta sẽ giảiquyết được những vấn đề mà tôi đã quá già để giải quyết”(2).Trên thực tế, Wittgenstein không theo học triết học một cách có hệ thống.Thậm chí, ông còn cố gắng để không chịu tác động của những nhà triết học đitrước (tác phẩm lớn nhất của ông ở thời kỳ đầu - Chuyên luận lôgíc – triếthọc (Tractatus Logico-Philosophicus) đã thể hiện rất rõ điều ấy). Nhưngngười ta vẫn có thể nói đến những tác gia - trong triết học và các lĩnh vựcnhân văn khác - mà Wittgenstein đã tiếp nhận ảnh hưởng: Frege, Russell,Schopenhauer, Kierkegaard, Augustine, Dostoevsky, Tolstoi, Goethe, v.v..Năm 1914, Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, Wittgenstein gia nhập quânđội Áo – Hung. Năm 1918, ông bị quân Ý bắt làm tù binh. Trước đó, ông đãhoàn thành Tractatus và đưa đến nhà xuất bản nhưng bị từ chối. Trong thờigian bị giam, ông gửi tác phẩm cho Russell. Russell nhận thấy đây l à một tácphẩm triết học đặc biệt quan trọng và dưới sự giúp đỡ của ông, Tractatus đãđược xuất bản vào năm 1921, sau đó bản dịch tiếng Anh cũng được xuất bảnvào năm 1922, với lời giới thiệu của Russell.Tractatus nhanh chóng trở nên nổi tiếng và cùng với nó là tên tuổi của tác giả.Được coi là tác phẩm đánh dấu một giai đoạn phát triển quan trọng của triếthọc phân tích, Tractatus đã nêu ra và giải quyết hàng loạt vấn đề triết họcquan trọng – vấn đề quan hệ giữa thế gian và tư tưởng, vấn đề ngôn ngữ, vấnđề bản chất của chính triết học, v.v.. Tác phẩm này của Wittgenstein đượcnhóm Vienna (với các nhà triết học M.Schlick, G.Bergmann, R.Carnap,K.Godel, F.Waismann…) coi như “kinh thánh” và bản thân ông thì được xemnhư một trong những triết gia lỗi lạc đương thời.Sau Tractatus, Wittgenstein từ bỏ triết học, vì tự cho rằng đã giải quyết triệtđể tất cả các “vấn nạn triết học” trong tác phẩm của mình. Trong khoảng thờigian từ 1919 (khi được trả tự do) đến 1929, ông không quay lại Cambridgemà về nước Áo, làm nhiều nghề khác nhau: giáo viên tiểu học, người làmvườn. Sau đó, ông tham gia thiết kế nhà cho người chị gái và trong thời gianấy đã có những tác động khiến ông thay đổi: ông gặp gỡ với những nhà triếthọc thuộc nhóm Vienna. Khi tham gia tranh luận với họ, hứng thú triết họcdần quay trở lại với Wittgenstein, đồng thời với việc ông cảm thấy nhiều quanđiểm của mình trước đây chưa đầy đủ và việc giải quyết các “vấn nạn triếthọc” là chưa triệt để.Năm 1929, Wittgenstein trở lại Cambridge với ý định thực hiện tiếp tục côngviệc mà Tractatus chưa hoàn thành. Nhưng, rất nhanh sau đó, ông nhận thấykhông phải những giải pháp của Tractatus chưa triệt để, mà bản thân nó là sailầm. “Khi bắt đầu suy nghĩ lại về những vấn đề của Tractatus, Wittgensteinnhận ra mình buộc phải đánh đổ càng nhiều càng tốt những giả định triết họccủa nó. Chỉ trong vòng vài tháng [sau khi trở lại Cambridge], cái cấu trúccông phu của Tract ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " LUDWIG JOSEF JOHANN WITTGENSTEIN (1889 – 1951) “CHA TINH THẦN” CỦA TRIẾT HỌC PHÂN TÍCH " Nghiên cứu triết họcĐề tài: LUDWIG JOSEF JOHANNWITTGENSTEIN (1889 – 1951) “CHA TINH THẦN” CỦA TRIẾT HỌC PHÂN TÍCH LUDWIG JOSEF JOHANN WITTGENSTEIN (1889 – 1951) “CHA TINHTHẦN” CỦA TRIẾT HỌC PHÂN TÍCHLƯƠNG MỸ VÂN (*)L.Wittgenstein - nhà triết học người Áo, sau đổi sang quốc tịch Anh, là mộttrong những triết gia đã để lại dấu ấn riêng trong thế kỷ XX, người đặt nềnmóng cho “bước ngoặt ngôn ngữ” trong lịch sử triết học phương Tây hiện đạivà giữ vai trò đặc biệt trong triết học phân tích và triết học ngôn ngữ. Mỗichuyển biến trong tư tưởng của ông đều điển hình cho bước chuyển của chínhcác trào lưu triết học này. Điều đó làm cho Wittgenstein trở thành tấm gươngđộc nhất vô nhị trong việc tự vượt bỏ và phát triển tư tưởng của mình; vàcũng lý giải – một phần – cho sức thu hút của ông đối với các nhà triết họctrong trào lưu phân tích nói riêng, các nhà nghiên cứu hậu sinh nói chung.L.Wittgenstein sinh ngày 26 tháng 4 năm 1889, tại Vienna, trong một giađình thượng lưu người Áo – cha là người đứng đầu ngành công nghiệp luyệnthép của đế quốc Áo - Hung, mẹ là một nghệ sĩ dương cầm có tiếng. Năm1906, Wittgenstein bắt đầu học ngành kỹ sư cơ khí ở Berlin; năm 1908, đếnManchester tiếp tục theo học kỹ sư chuyên ngành hàng không. Tại đây, “ôngbắt đầu chú ý đến những nguyên tắc triết học của toán học mà ngành học củaông phải dựa vào. Một người bạn cho ông mượn cuốn Những nguyên lý củatoán học của B.Russell viết năm 1903 và tác phẩm này đã đưa ông vào sựnghiệp nghiên cứu triết học”(1). Từ những mô tả trong cuốn sách về những tưtưởng triết học và lôgíc học của Gottlob Frege, Wittgenstein đã tìm đến Fregeở Jena (Đức). Theo lời khuyên của Frege, ông quay lại Anh, đến Đại họcCambridge để theo học Russell. Rất nhanh chóng, Russell – lúc đó đã là nhàtriết học nổi tiếng – nhận ra và hết sức đề cao khả năng của Wittgensteintrong lĩnh vực triết học: “Tôi chắc chắn sẽ khuyến khích anh ta. Có lẽ anh tasẽ làm nên những điều vĩ đại… Tôi rất mến anh ta và cảm thấy anh ta sẽ giảiquyết được những vấn đề mà tôi đã quá già để giải quyết”(2).Trên thực tế, Wittgenstein không theo học triết học một cách có hệ thống.Thậm chí, ông còn cố gắng để không chịu tác động của những nhà triết học đitrước (tác phẩm lớn nhất của ông ở thời kỳ đầu - Chuyên luận lôgíc – triếthọc (Tractatus Logico-Philosophicus) đã thể hiện rất rõ điều ấy). Nhưngngười ta vẫn có thể nói đến những tác gia - trong triết học và các lĩnh vựcnhân văn khác - mà Wittgenstein đã tiếp nhận ảnh hưởng: Frege, Russell,Schopenhauer, Kierkegaard, Augustine, Dostoevsky, Tolstoi, Goethe, v.v..Năm 1914, Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, Wittgenstein gia nhập quânđội Áo – Hung. Năm 1918, ông bị quân Ý bắt làm tù binh. Trước đó, ông đãhoàn thành Tractatus và đưa đến nhà xuất bản nhưng bị từ chối. Trong thờigian bị giam, ông gửi tác phẩm cho Russell. Russell nhận thấy đây l à một tácphẩm triết học đặc biệt quan trọng và dưới sự giúp đỡ của ông, Tractatus đãđược xuất bản vào năm 1921, sau đó bản dịch tiếng Anh cũng được xuất bảnvào năm 1922, với lời giới thiệu của Russell.Tractatus nhanh chóng trở nên nổi tiếng và cùng với nó là tên tuổi của tác giả.Được coi là tác phẩm đánh dấu một giai đoạn phát triển quan trọng của triếthọc phân tích, Tractatus đã nêu ra và giải quyết hàng loạt vấn đề triết họcquan trọng – vấn đề quan hệ giữa thế gian và tư tưởng, vấn đề ngôn ngữ, vấnđề bản chất của chính triết học, v.v.. Tác phẩm này của Wittgenstein đượcnhóm Vienna (với các nhà triết học M.Schlick, G.Bergmann, R.Carnap,K.Godel, F.Waismann…) coi như “kinh thánh” và bản thân ông thì được xemnhư một trong những triết gia lỗi lạc đương thời.Sau Tractatus, Wittgenstein từ bỏ triết học, vì tự cho rằng đã giải quyết triệtđể tất cả các “vấn nạn triết học” trong tác phẩm của mình. Trong khoảng thờigian từ 1919 (khi được trả tự do) đến 1929, ông không quay lại Cambridgemà về nước Áo, làm nhiều nghề khác nhau: giáo viên tiểu học, người làmvườn. Sau đó, ông tham gia thiết kế nhà cho người chị gái và trong thời gianấy đã có những tác động khiến ông thay đổi: ông gặp gỡ với những nhà triếthọc thuộc nhóm Vienna. Khi tham gia tranh luận với họ, hứng thú triết họcdần quay trở lại với Wittgenstein, đồng thời với việc ông cảm thấy nhiều quanđiểm của mình trước đây chưa đầy đủ và việc giải quyết các “vấn nạn triếthọc” là chưa triệt để.Năm 1929, Wittgenstein trở lại Cambridge với ý định thực hiện tiếp tục côngviệc mà Tractatus chưa hoàn thành. Nhưng, rất nhanh sau đó, ông nhận thấykhông phải những giải pháp của Tractatus chưa triệt để, mà bản thân nó là sailầm. “Khi bắt đầu suy nghĩ lại về những vấn đề của Tractatus, Wittgensteinnhận ra mình buộc phải đánh đổ càng nhiều càng tốt những giả định triết họccủa nó. Chỉ trong vòng vài tháng [sau khi trở lại Cambridge], cái cấu trúccông phu của Tract ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn triet hoc nghiên cứu triết học đường lối cách mạng chủ nghĩa xã hội triết học mác lênin kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 300 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 229 0 0 -
4 trang 216 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
19 trang 173 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm về con người trong triết học hiện sinh của Albert Camus
47 trang 153 1 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0