Đề tài môi trường: Ô nhiễm đất
Số trang: 33
Loại file: ppt
Dung lượng: 629.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống. Cùng tham khảo Đề tài: Ô nhiễm đất nhằm để tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễm đất ở Việt Nam, tìm hiểu tình hình ô nhiễm đất ở một số vùng của Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài môi trường: Ô nhiễm đất Thành viên nhóm 21 A Minh2 Duy Mạnh3 Văn Hiền4 Cà Phong5 Ngần Khay6 Lò Luyến7 Xuân LượngÔNHIỄMĐẤTI. ĐẶT VẤN ĐỀ ►Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quí giá, là t ư li ệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu đất đai dân cư xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Vậy đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của loài người. Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp, nhiều đô thị và thành ph ố cũng được hình thành thì tình hình ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Khói thải từ các nhà máy và các xe cơ giới làm ô nhiễm bầu không khí. Nước thải từ các nhà máy và khu dân cư đô thị làm ô nhiễm nguồn nước. Khi không khí và nước bị ô nhiễm thì đất cũng bị ô nhiễm. Trong bối cảnh toàn cầu nói chung môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng đặc biệt là môi trường đất ở các nước đang phát triển, Việt Nam cũng nằm trong tình trạng này trong quá trình xây dựng và phát triển kinh t ếHiện nay cùng với ô nhiễm nước, ô nhiễmkhông khí thì ô nhiễm đất đai đang trở nênđáng báo động. Ô nhiễm đất làm ảnh hưởngxấu đến các tính chất của đất, giảm năng suấtcây trồng và làm ảnh hưởng trực tiếp đến sứckhỏe con người. Chính vì vậy, việc phòngchống ô nhiễm đất có ý nghĩa hết sức quantrọng trong quá trình phát triển của mỗi vùng,mỗi quốc gia.. Do vậy, bảo vệ môi trường đất là một trong nhữngvấn đề quan trọng được Đảng và nhà nước ta rất quantâm trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong giaiđoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Để cómột sự phát triển bền vững cần phải có một chươngtrình hành động thống nhất và có thể bổ sung hỗ trợlẫn nhau giữa phát triển sản xuất với công tác bảo vệvà kiểm soát ô nhiễm môi trường đất .►Nếu không có một chính sách đúng đắn về bảo vệ môi trường đ ất, n ềnkinh tế sẽ bị thiệt hại về trước mắt và lâu dài cũng như ảnh hưởng rấtnhiều đến đời sống sinh hoạt của người dân.Trong những năm gần đây tốcđộ phát triển đô thị cũng như công nghiệp hóa trên địa bàn diễn ra rất nhanhchóng, trong khi đó các công trình hạ tầng kỹ thuật như xử lý chất thải, giaothông, không đủ khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị và sự gia tăngdân số. Do nguồn ngân sách của nhà nước có hạn, nên việc đầu t ư cho lĩnhvực bảo vệ môi trường đất còn khiêm tốn, mặt khác do sự thiếu ý thức củamột số bộ phận dân cư, các nhà máy xí nghiệp, các khu công nghiệp, làngnghề Vì vậy môi trường đất ngày càng xấu đi đã ảnh hưởng rất lớn đ ếncuộc sống và sức khỏe của người dân. II. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU2.1 Mục ĐíchTìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễn đất ở Việt NamTìm hiểu tình hình ô nhiễm đất ở một số vùng của Việt Nam hiệnnayNguyên nhân2.1.1. Tự nhiên Nhiễm phèn: do nước phèn từ một nơi khác di chuyển đến. Nhiễm mặn: do muối trong nước biển, nước triều hay từ các mỏ muối, nồng độNa+, K+ hoặc Cl- cao làm áp suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lý cho thực vật. Sự lan truyền từ môi trường đã bị ô nhiễm (không khí, n ước); từ xác bã th ực vậtvà động vật...2.1.2.Nhân tạo Chất thải công nghiệp: dùng than để chạy nhà máy nhiệt điện,khai thác mỏ, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo, nylon … Chất thải sinh hoạt (phân, nước thải, rác, đồ ăn,...). Chất thải nông nghiệp như phân và nước tiểu động vật: nguồnphân bón quý cho nông nghiệp nếu áp dụng biện pháp canh tác vàvệ sinh không hợp lý; những sản phẩm hóa học như phân bón,chất điều hòa sinh trưởng, thuốc trừ sâu, trừ cỏ cũng gây ônhiễm. Do tác động của không khí từ các khu công nghiệp, đô thị2.1.3.Rác và chất thải rắnChỉ tính riêng Việt Nam, mỗi ngày có hơn 20 ngàn tấn rác cácloại, thành phố Hồ Chí Minh có khoảng hơn 3.000 tấn/ngày;trong đó rác công nghiệp 50%, rác sinh hoạt 40% và rác bệnhviện 10%.Thành phần rác hữu cơ khoảng 40-60%; vật liệu xây dựng, sànhsứ khoảng 25-30%; giấy, bìa, gỗ khoảng 10-14%; kim loại 1-2%.Ước tính chỉ thu gom được khoảng 50% mỗi ngày, công suấtchế biến rác chỉ được khoảng 10%.Nhược điểm hiện nay là chưa có quy hoạch lâu dài về bãi chônlấp, gây mất vệ sinh môi trường; rác thải chưa được phân loạitrước khi thu gom, những rác độc hại, nguy hiểm, lây nhiễmbệnh chưa được tách biệt ra khỏi rác chung. Ngoài ra còn thiếucác văn bản pháp lý cũng như các quy định nghiêm ngặt về thảirác, thu gom và xử lý rác. Áp lực dân số cũng thể hiện ở mức đ ộgia tăng nhanh chóng khối lượng rác thải. 2.1.4.Dầu trong đất Việc thăm dò và khai thác dầu có tác động xấu lên môi trường đất-đó là hậu quả tất yếu của sự phát triển kinh tế và văn minh xã hội trong thời đại khoa học kỹ thuật. Dầu thô làm ô nhiễm sự sống trên trái đất, theo mưa, lan tràn trên mặt nước. Đất nhiễm dầu gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường, làm chậm và giảm tỉ lệ nẩy mầm, làm chậm sự phát triển của thực vật, làm thay đổi sự vận chuyển các chất dinh dưỡng trong môi trường đất. Đối với vật nuôi, chỉ cần một vết xước nhỏ trên da của vật nuôi trong ao hồ bị nhiễm dầu cũng có thể làm cho vật nuôi bị ngộ độc. Người ăn phải những vật nuôi bị ngộ độc dầu cũng sẽ bị ngộ độc.III. Hậu quả của ô nhiễm đất Đất bị xuống cấp. Một số biểu hiện như: Dễ bị xói mòn do nước, khi gặp các chuyển động lớn như lở đất khi lượng mưa cao, thảm thực vật bị phá hủy, canh tác không hợp lý, chất dinh dưỡng bị mất do trầm tích và bị rửa trôi theo dòng nước, gấp khoảng 10 lần lượng dinh dưỡng và bị trôi. Dư thừa muối: đất dư thừa Na+ nhưng lại thiếu các chất dinh dưỡng cần thiết. Sự xuống cấp hóa học: liên quan đến sự mất đi những chất dinh dưỡng cần thiết và cơ bản cũng như sự hình thành các độc tố Al3+, Fe2+ .. khi các chỉ tiêu này quá cao hoặc quá th ấp đều gây ảnh hưởng đến môi trường.Sự xuống cấp sinh học: sự gia tăng tỉ lệ khoáng hóa của mùnmà không có sự bù đắp các chất hữu cơ sẽ làm cho đất nhanhchóng nghèo kiệt, giảm khả năng hấp thụ và giảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài môi trường: Ô nhiễm đất Thành viên nhóm 21 A Minh2 Duy Mạnh3 Văn Hiền4 Cà Phong5 Ngần Khay6 Lò Luyến7 Xuân LượngÔNHIỄMĐẤTI. ĐẶT VẤN ĐỀ ►Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quí giá, là t ư li ệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu đất đai dân cư xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Vậy đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của loài người. Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp, nhiều đô thị và thành ph ố cũng được hình thành thì tình hình ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Khói thải từ các nhà máy và các xe cơ giới làm ô nhiễm bầu không khí. Nước thải từ các nhà máy và khu dân cư đô thị làm ô nhiễm nguồn nước. Khi không khí và nước bị ô nhiễm thì đất cũng bị ô nhiễm. Trong bối cảnh toàn cầu nói chung môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng đặc biệt là môi trường đất ở các nước đang phát triển, Việt Nam cũng nằm trong tình trạng này trong quá trình xây dựng và phát triển kinh t ếHiện nay cùng với ô nhiễm nước, ô nhiễmkhông khí thì ô nhiễm đất đai đang trở nênđáng báo động. Ô nhiễm đất làm ảnh hưởngxấu đến các tính chất của đất, giảm năng suấtcây trồng và làm ảnh hưởng trực tiếp đến sứckhỏe con người. Chính vì vậy, việc phòngchống ô nhiễm đất có ý nghĩa hết sức quantrọng trong quá trình phát triển của mỗi vùng,mỗi quốc gia.. Do vậy, bảo vệ môi trường đất là một trong nhữngvấn đề quan trọng được Đảng và nhà nước ta rất quantâm trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong giaiđoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Để cómột sự phát triển bền vững cần phải có một chươngtrình hành động thống nhất và có thể bổ sung hỗ trợlẫn nhau giữa phát triển sản xuất với công tác bảo vệvà kiểm soát ô nhiễm môi trường đất .►Nếu không có một chính sách đúng đắn về bảo vệ môi trường đ ất, n ềnkinh tế sẽ bị thiệt hại về trước mắt và lâu dài cũng như ảnh hưởng rấtnhiều đến đời sống sinh hoạt của người dân.Trong những năm gần đây tốcđộ phát triển đô thị cũng như công nghiệp hóa trên địa bàn diễn ra rất nhanhchóng, trong khi đó các công trình hạ tầng kỹ thuật như xử lý chất thải, giaothông, không đủ khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị và sự gia tăngdân số. Do nguồn ngân sách của nhà nước có hạn, nên việc đầu t ư cho lĩnhvực bảo vệ môi trường đất còn khiêm tốn, mặt khác do sự thiếu ý thức củamột số bộ phận dân cư, các nhà máy xí nghiệp, các khu công nghiệp, làngnghề Vì vậy môi trường đất ngày càng xấu đi đã ảnh hưởng rất lớn đ ếncuộc sống và sức khỏe của người dân. II. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU2.1 Mục ĐíchTìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễn đất ở Việt NamTìm hiểu tình hình ô nhiễm đất ở một số vùng của Việt Nam hiệnnayNguyên nhân2.1.1. Tự nhiên Nhiễm phèn: do nước phèn từ một nơi khác di chuyển đến. Nhiễm mặn: do muối trong nước biển, nước triều hay từ các mỏ muối, nồng độNa+, K+ hoặc Cl- cao làm áp suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lý cho thực vật. Sự lan truyền từ môi trường đã bị ô nhiễm (không khí, n ước); từ xác bã th ực vậtvà động vật...2.1.2.Nhân tạo Chất thải công nghiệp: dùng than để chạy nhà máy nhiệt điện,khai thác mỏ, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo, nylon … Chất thải sinh hoạt (phân, nước thải, rác, đồ ăn,...). Chất thải nông nghiệp như phân và nước tiểu động vật: nguồnphân bón quý cho nông nghiệp nếu áp dụng biện pháp canh tác vàvệ sinh không hợp lý; những sản phẩm hóa học như phân bón,chất điều hòa sinh trưởng, thuốc trừ sâu, trừ cỏ cũng gây ônhiễm. Do tác động của không khí từ các khu công nghiệp, đô thị2.1.3.Rác và chất thải rắnChỉ tính riêng Việt Nam, mỗi ngày có hơn 20 ngàn tấn rác cácloại, thành phố Hồ Chí Minh có khoảng hơn 3.000 tấn/ngày;trong đó rác công nghiệp 50%, rác sinh hoạt 40% và rác bệnhviện 10%.Thành phần rác hữu cơ khoảng 40-60%; vật liệu xây dựng, sànhsứ khoảng 25-30%; giấy, bìa, gỗ khoảng 10-14%; kim loại 1-2%.Ước tính chỉ thu gom được khoảng 50% mỗi ngày, công suấtchế biến rác chỉ được khoảng 10%.Nhược điểm hiện nay là chưa có quy hoạch lâu dài về bãi chônlấp, gây mất vệ sinh môi trường; rác thải chưa được phân loạitrước khi thu gom, những rác độc hại, nguy hiểm, lây nhiễmbệnh chưa được tách biệt ra khỏi rác chung. Ngoài ra còn thiếucác văn bản pháp lý cũng như các quy định nghiêm ngặt về thảirác, thu gom và xử lý rác. Áp lực dân số cũng thể hiện ở mức đ ộgia tăng nhanh chóng khối lượng rác thải. 2.1.4.Dầu trong đất Việc thăm dò và khai thác dầu có tác động xấu lên môi trường đất-đó là hậu quả tất yếu của sự phát triển kinh tế và văn minh xã hội trong thời đại khoa học kỹ thuật. Dầu thô làm ô nhiễm sự sống trên trái đất, theo mưa, lan tràn trên mặt nước. Đất nhiễm dầu gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường, làm chậm và giảm tỉ lệ nẩy mầm, làm chậm sự phát triển của thực vật, làm thay đổi sự vận chuyển các chất dinh dưỡng trong môi trường đất. Đối với vật nuôi, chỉ cần một vết xước nhỏ trên da của vật nuôi trong ao hồ bị nhiễm dầu cũng có thể làm cho vật nuôi bị ngộ độc. Người ăn phải những vật nuôi bị ngộ độc dầu cũng sẽ bị ngộ độc.III. Hậu quả của ô nhiễm đất Đất bị xuống cấp. Một số biểu hiện như: Dễ bị xói mòn do nước, khi gặp các chuyển động lớn như lở đất khi lượng mưa cao, thảm thực vật bị phá hủy, canh tác không hợp lý, chất dinh dưỡng bị mất do trầm tích và bị rửa trôi theo dòng nước, gấp khoảng 10 lần lượng dinh dưỡng và bị trôi. Dư thừa muối: đất dư thừa Na+ nhưng lại thiếu các chất dinh dưỡng cần thiết. Sự xuống cấp hóa học: liên quan đến sự mất đi những chất dinh dưỡng cần thiết và cơ bản cũng như sự hình thành các độc tố Al3+, Fe2+ .. khi các chỉ tiêu này quá cao hoặc quá th ấp đều gây ảnh hưởng đến môi trường.Sự xuống cấp sinh học: sự gia tăng tỉ lệ khoáng hóa của mùnmà không có sự bù đắp các chất hữu cơ sẽ làm cho đất nhanhchóng nghèo kiệt, giảm khả năng hấp thụ và giảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiễm đất Đề tài Ô nhiễm đất Nguyên nhân gây ô nhiễm đất Tình hình ô nhiễm đất Ô nhiễm đất ở Việt Nam Đề tài môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 80 0 0 -
Giáo trình Thổ nhưỡng học: Phần 2 - TS. Lê Thanh Bồn
154 trang 49 0 0 -
183 trang 44 0 0
-
Bài tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đất và các biện pháp khắc phục
30 trang 38 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
Giáo trình Thổ nhưỡng học: Phần 2
173 trang 28 0 0 -
Giáo trình con người và môi trường - part 3
19 trang 24 0 0 -
Bài thuyết trình: Quản lí chất thải rắn và chất thải nguy hại
28 trang 24 0 0 -
Đề tài: Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí ở Hà Nội
32 trang 22 0 0 -
Phép phân tích đất, bùn lắng và bụi
47 trang 20 0 0