đề tài: một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 tuổi thông qua các câu truyện cổ tích Việt Nam.
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.54 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn học dân gian đóng vai trò là: “Bầu sữa mẹ” (theo cách nói của MGORKI-Nhà văn Nga vĩ đại )Nuôi dưỡng nền văn học . Nếu không có thể thơ lục bát được hình thành và đào luyện từ trong ca dao dân tộcthì không thể có truyện Kiều của Nguyễn Du.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đề tài:một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 tuổi thông qua các câu truyện cổ tích Việt Nam. Phòng GD&ĐT Huyện Sóc Sơn Trường Mầm Non Việt Long Người thực hiện:Nguyễn Thị Ngân Tên đề tài:một số biện pháp giáo dụclễ giáo cho trẻ 5 tuổi thông qua các câu truyện cổ tích Việt Nam. Đối tượng : 5-6 Tuổi. 1 I /Đặt Vấn Đề Văn học dân gian đóng vai trò là: “Bầu sữa mẹ” (theo cách nóicủa MGORKI-Nhà văn Nga vĩ đại )Nuôi dưỡng nền văn học . Nếu không có thể thơ lục bát được hình thành và đào luyện từtrong ca dao dân tộcthì không thể có truyện Kiều của NguyễnDu.Không có kho tàng truyện cổ tích cực kỳ phong phú thìkhông có Truyền Kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ. Nhiều nhà vănthơ khác của dân tộc đã học tập,tiềp thu những hìn tượng nghệthuật,những cốt truyện và nhất là cách nhìn nhận về con người vàcuộc sống trong văn học dân gian truyền thống để tạo nên tác 2phẩm văn học của họ như: Hồ Chí Minh,Nguyễn Khuyến,TốHữu,Trần Đăng khoa…Trong đó truyện cổ tích là một trong những thể loại chủ yếu củavăn học dân gian nó cũng là thể loại có nhiều vấn đề phức tạp vàphong phú . Thông qua những sáng tạo nghệ thuật cổ tích ,tác giảdân gian đã gửi vào đó quan niệm nghệ thuật về thế giới nhân sinh thể hiện ý thức thẩm mỹ gắn liềnvới tinh thần nhân văn của mình . Truyện cổ tích của dân tộc nào cũng đề cao đạo đức nhânnghĩa .Nó là một môi trường đắc địa để những bài học đạođức,luân lý được đưa đến cho trẻ một cách tự nhiên. Hiện naycuộc sống hiện đại nên có nhiều phương tiện giải trí vui chơi vàhọc tập hấp dẫn khiến các bậc phụ huynh thường lệ thuộc vàođó,thường khi con đi học về là bố mẹ mở băng đĩa siêu nhân haytrò chơi “Game” cho con xem.Nhưng thông qua các thể loại ấylàm sao có thể đánh thức được tình cảm đạo đức ban đầu như: Tình yêu thương lòng biết ơn,tinh thần đoàn kkêt….mà thôngqua nội dung ý nghĩa của những câu truyện khiến những quan hệhành vi của trẻ nhận thức được sâu sắc từ đó tôi đã tìm tòi ,họchỏi ,suy nghĩ và mạnh dạn chọn đề tài “ Một số biện pháp giáo 3dục lễ giáo cho trẻ 5tuổi thông qua các câu truyện cổ tích ViệtNam”.II. Giải Quyết Vấn Đề1.Cơ Sở Lý Luận: Là một loại hình nghệ thuật,văn học giữ vai trò lớn trong việchình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Dẫn dắt trẻ vào thế giới văn học là nhiệm vụ quan trọng củatrường mầm non nhất là các lớp mẫu giáo: Đó là sự mở cửa chonhững bước đi chập chững đầu tiên vào thế giớ các giá trị phongphú chứa đựng trong tác phẩm văn học đóng góp trong việc hìnthành và phát triển tình cảm đạo đức cho trẻ.Tuy niên không phảidân tộc nào cũng đề cao đạo đức như yếu tố thứ nhất của phẩmchất con người như dân tộc Việt Nam. Dường như quan điểm củacon người Việt Nam đạo đức như là cái gốc của sự tôt sấu trênđời.Quan niệm được phản ánh trong truyện cổ tích,vừa chắt lọckinh nghiệm ứng sử trong thực tế vừa là đạo đức lý tưởng màcon người lao độmg mong muốn xây dựng. Vì thế nó vừa gầngũi,vừa cao cả,nó không chỉ là cái vốn có,cần phải cho cuộc đờitốt đẹp hơn. 4 2.Cơ Sở Thực Tiễn: Khả năng khám phá thế giới xung quanh của trẻ còn hạn chế.Tư duy của trẻ là tư duy tổng quát hành động nên trẻ không hiểu qua những lời cô nói ,làm như thế này có nghĩa là tốt,như thế kia là xấu,hay còn phải làm như thế nào ?...Nhưng qua những câu truyện cổ tích thường có cốt truyện ngắn gọn,rõ ràng,dễ nhớ dễ thuộc,nhân vật gần gũi,chính là con người trong các mối quan hệ xã hội.Điều quấn hút các em chính là yếu tố thần kỳ,những đồ vật quen thuộc gần gũi được thổi những yếu tố ly kỳ hoang đường bỗng trở nên hấp dẫn đối với trí tượng của trẻ thơ mà giáo dục tình cảm cho trẻ là một trong năm nhiệm vụ lớn của công tác chính sách giáo dục cho trrẻ mẫu giáo.Vì vậy tôi đã thực hiện một biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua các câu truyện cổ tích Việt Nam. Qua một vài năn thực hiện tôi đã thu được một số kết quả khảquan:Trẻ ý thức được việc mình làm tốt hay xấu,nên hay không nên.Biếtyêu cái thiện ghét cái ác.Tuy nhiển tông quá trình thực hiện tôi đã gặpphải những thuận lợi và khó khăn sau; a)Thuận Lợi: 5 -Trẻ đi học tương đối đều ,được làm quen và củng cố thường xuyênnên đã thành hệ thống . -Cô giáo có trình độ chuyên môn vững ,yêu nghề mến trẻ, chịu khóhọc hỏi.Tích cực học hỏi và trao đổi cùng đồng nghiệp về chuyênmôn nghiên cứu,sưu tầm các loại sách báo nên tích lũy được một số kinhnghiệm . b)Khó Khăn : -Trường mầm non Việt Long là trường mầm non nông thôn và đặcbiệt lớp tôi là một lớp không gần trung tâm,phụ huynh làm nông nghiệpnên chưa thực sự quan tâm đến con cái.Vì vậy việc học tập của trẻ chưađạt kết quả ,kinh tế còn ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đề tài:một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 tuổi thông qua các câu truyện cổ tích Việt Nam. Phòng GD&ĐT Huyện Sóc Sơn Trường Mầm Non Việt Long Người thực hiện:Nguyễn Thị Ngân Tên đề tài:một số biện pháp giáo dụclễ giáo cho trẻ 5 tuổi thông qua các câu truyện cổ tích Việt Nam. Đối tượng : 5-6 Tuổi. 1 I /Đặt Vấn Đề Văn học dân gian đóng vai trò là: “Bầu sữa mẹ” (theo cách nóicủa MGORKI-Nhà văn Nga vĩ đại )Nuôi dưỡng nền văn học . Nếu không có thể thơ lục bát được hình thành và đào luyện từtrong ca dao dân tộcthì không thể có truyện Kiều của NguyễnDu.Không có kho tàng truyện cổ tích cực kỳ phong phú thìkhông có Truyền Kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ. Nhiều nhà vănthơ khác của dân tộc đã học tập,tiềp thu những hìn tượng nghệthuật,những cốt truyện và nhất là cách nhìn nhận về con người vàcuộc sống trong văn học dân gian truyền thống để tạo nên tác 2phẩm văn học của họ như: Hồ Chí Minh,Nguyễn Khuyến,TốHữu,Trần Đăng khoa…Trong đó truyện cổ tích là một trong những thể loại chủ yếu củavăn học dân gian nó cũng là thể loại có nhiều vấn đề phức tạp vàphong phú . Thông qua những sáng tạo nghệ thuật cổ tích ,tác giảdân gian đã gửi vào đó quan niệm nghệ thuật về thế giới nhân sinh thể hiện ý thức thẩm mỹ gắn liềnvới tinh thần nhân văn của mình . Truyện cổ tích của dân tộc nào cũng đề cao đạo đức nhânnghĩa .Nó là một môi trường đắc địa để những bài học đạođức,luân lý được đưa đến cho trẻ một cách tự nhiên. Hiện naycuộc sống hiện đại nên có nhiều phương tiện giải trí vui chơi vàhọc tập hấp dẫn khiến các bậc phụ huynh thường lệ thuộc vàođó,thường khi con đi học về là bố mẹ mở băng đĩa siêu nhân haytrò chơi “Game” cho con xem.Nhưng thông qua các thể loại ấylàm sao có thể đánh thức được tình cảm đạo đức ban đầu như: Tình yêu thương lòng biết ơn,tinh thần đoàn kkêt….mà thôngqua nội dung ý nghĩa của những câu truyện khiến những quan hệhành vi của trẻ nhận thức được sâu sắc từ đó tôi đã tìm tòi ,họchỏi ,suy nghĩ và mạnh dạn chọn đề tài “ Một số biện pháp giáo 3dục lễ giáo cho trẻ 5tuổi thông qua các câu truyện cổ tích ViệtNam”.II. Giải Quyết Vấn Đề1.Cơ Sở Lý Luận: Là một loại hình nghệ thuật,văn học giữ vai trò lớn trong việchình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Dẫn dắt trẻ vào thế giới văn học là nhiệm vụ quan trọng củatrường mầm non nhất là các lớp mẫu giáo: Đó là sự mở cửa chonhững bước đi chập chững đầu tiên vào thế giớ các giá trị phongphú chứa đựng trong tác phẩm văn học đóng góp trong việc hìnthành và phát triển tình cảm đạo đức cho trẻ.Tuy niên không phảidân tộc nào cũng đề cao đạo đức như yếu tố thứ nhất của phẩmchất con người như dân tộc Việt Nam. Dường như quan điểm củacon người Việt Nam đạo đức như là cái gốc của sự tôt sấu trênđời.Quan niệm được phản ánh trong truyện cổ tích,vừa chắt lọckinh nghiệm ứng sử trong thực tế vừa là đạo đức lý tưởng màcon người lao độmg mong muốn xây dựng. Vì thế nó vừa gầngũi,vừa cao cả,nó không chỉ là cái vốn có,cần phải cho cuộc đờitốt đẹp hơn. 4 2.Cơ Sở Thực Tiễn: Khả năng khám phá thế giới xung quanh của trẻ còn hạn chế.Tư duy của trẻ là tư duy tổng quát hành động nên trẻ không hiểu qua những lời cô nói ,làm như thế này có nghĩa là tốt,như thế kia là xấu,hay còn phải làm như thế nào ?...Nhưng qua những câu truyện cổ tích thường có cốt truyện ngắn gọn,rõ ràng,dễ nhớ dễ thuộc,nhân vật gần gũi,chính là con người trong các mối quan hệ xã hội.Điều quấn hút các em chính là yếu tố thần kỳ,những đồ vật quen thuộc gần gũi được thổi những yếu tố ly kỳ hoang đường bỗng trở nên hấp dẫn đối với trí tượng của trẻ thơ mà giáo dục tình cảm cho trẻ là một trong năm nhiệm vụ lớn của công tác chính sách giáo dục cho trrẻ mẫu giáo.Vì vậy tôi đã thực hiện một biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua các câu truyện cổ tích Việt Nam. Qua một vài năn thực hiện tôi đã thu được một số kết quả khảquan:Trẻ ý thức được việc mình làm tốt hay xấu,nên hay không nên.Biếtyêu cái thiện ghét cái ác.Tuy nhiển tông quá trình thực hiện tôi đã gặpphải những thuận lợi và khó khăn sau; a)Thuận Lợi: 5 -Trẻ đi học tương đối đều ,được làm quen và củng cố thường xuyênnên đã thành hệ thống . -Cô giáo có trình độ chuyên môn vững ,yêu nghề mến trẻ, chịu khóhọc hỏi.Tích cực học hỏi và trao đổi cùng đồng nghiệp về chuyênmôn nghiên cứu,sưu tầm các loại sách báo nên tích lũy được một số kinhnghiệm . b)Khó Khăn : -Trường mầm non Việt Long là trường mầm non nông thôn và đặcbiệt lớp tôi là một lớp không gần trung tâm,phụ huynh làm nông nghiệpnên chưa thực sự quan tâm đến con cái.Vì vậy việc học tập của trẻ chưađạt kết quả ,kinh tế còn ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non sư phạm mầm non giáo án điện tử mầm non sáng kiến kinh nghiệm biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 tuổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 913 6 0
-
65 trang 743 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 442 3 0