ĐỀ TÀI “ Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình”
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 107.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết đề tài “ một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình”, tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI “ Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình”§Ò tµi: “MétsèbiÖnph¸pph¸ttriÓnthÈmmüchotrÎ3tuæith«ngquaho¹t®éngt¹oh×nh” PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1. Đặt vấn đề: Phát triển thẩm mỹ là 1 trong 5 lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ Mầmnon. Với mỗi trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng đều có tâm hồn nhạycảm với thế giới xung quanh, thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạhấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bịcuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay 1 bông hoa đẹp, bức tranh sinhđộng, đồ chơi ngộ nghĩnh… Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệthuật thường được nảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Vì vậy việc giáo dục thẩmmỹ cần được bồi dưỡng ngay từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng những tài năngnghệ thuật cho tương lai. Nội dung hoạt động tạo hình trong trường mầm non là 1 phương tiện pháttriển thẩm mỹ cho trẻ rất hữu hiệu. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻphát triển các chức năng tâm lí như khả năng tri giác các sự vật hiện t ượngxung quanh, từ đó buộc trẻ phải tư duy và quá trình đó làm phát triển óc tưởngtượng sáng tạo, ham muốn tạo ra cái đẹp. Đây là yếu tố cần thiết góp ph ầngiúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách. 2. Cơ sở lí luận: Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 3 tuổi, đây là giai đoạn đầu tu ổimẫu giáo, vận động của trẻ còn ở mức độ thấp ( kỹ năng cầm bút, thao táccắt, xé dán…còn vụng). Một mặt do trẻ mới rời gia đình đến lớp với cô v ớibạn, lúc này môi trường sống, sinh hoạt của trẻ rộng hơn, mọi sự vật hi ệntượng xung quanh trẻ còn rất mới lạ, trẻ chưa có khái niệm về cái gì cụ thể.Mặt khác vốn ngôn ngữ của trẻ còn quá ít. Trẻ chưa thể di ễn đ ạt nguy ệnvọng của mình bằng ngôn ngữ mạch lạc. Vì vậy hoạt động tạo hình chính làmột thứ ngôn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói c ủa mình v ới m ọingười xung quanh. Để tạo ra một sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu vềNguyÔnThÞHuÕ 1TrêngMÇmnon§¹iThµnh§Ò tµi: “MétsèbiÖnph¸pph¸ttriÓnthÈmmüchotrÎ3tuæith«ngquaho¹t®éngt¹oh×nh”cái đó, có tình cảm với nó và có kỹ năng tạo ra nó, thì trẻ mới hoàn thành sảnphẩm đó được. Chính từ các hoạt động đó sẽ làm phát triển tình c ảm th ẩmmỹ của trẻ. 3. Cơ sở thực tiễn: Tuổi mầm non trẻ ham thích được hoạt động tạo hình nhất là việc sử dụngbút màu tạo thành sản phẩm theo ý của trẻ, bút lông sử dụng màu nước dùnggiấy để xé, vò… theo ý của trẻ đẻ tạo ra 1 sản phẩm mà trẻ thích, dùng đ ấtđể nặn thành các đồ vật, con vật mà trẻ yêu thích…chính từ các sản phẩm trẻtạo ra, trẻ đặt tên gọi ,và tưởng tượng ra những gì trẻ thích, từ đó làm n ảysinh tình cảm yêu cái đẹp, hướng tới cái đẹp đây là yếu tố cần thiết góp phầnphát triển toàn diện cho trẻ . Đó là lý do tôi chọn đ ề tài “ Một ssố bi ện phápphát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình” II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. Tôi đi nghiên cứu đề tài này nhằm tìm hiểu “Một số biện pháp phát tri ểnthẩm mỹ cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động tạo hình”. Từ đó tôi đưa ra những kế hoạch, những biện pháp, những nội dung đ ểgiáo dục thẩm mỹ cho phù hợp với trẻ 3 tuổi. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU. 1. Đối tượng nghiên cứu: “Tìm hiểu một số biện pháp phát triển thẩm mỹ chotrẻ 3 tuổi thông qua hoạt động tạo hình”. 2. Khách thể: Trẻ Mẫu giáo bé 3-4 tuổi trường Mầm non Đại Thành- HiệpHòa- Bắc Giang. IV. NHIỆN VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. - Tìm hiểu cơ sở lý luận và vai trò của đề tài. - Tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu. - Xây dựng một số hình thức đổi mới vào hoạt động phát triển thẩm mỹ cho trẻ3 tuổi thông qua hoạt động tạo hình V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.NguyÔnThÞHuÕ 2TrêngMÇmnon§¹iThµnh§Ò tµi: “MétsèbiÖnph¸pph¸ttriÓnthÈmmüchotrÎ3tuæith«ngquaho¹t®éngt¹oh×nh” 1. Phương pháp củng cố về cái đẹp, tạo cho trẻ có cảm xúc về cái đẹp thôngqua việc tạo môi trường trong lớp học và ngoài lớp học. 2. phương pháp rèn luyện tài năng thẩm mỹ của trẻ 3. Phương pháp sử dụng tài liệu, phế liệu làm đồ chơi 4. Phương pháp phối hợp với phụ huynh PHẦN II NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, KẾT QUẢ, ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI I. NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP. * Thực trạng vấn đề nghiên cứu. Trường Mầm non Đại Thành những năm trở lại đây đã thực hiện tốt chuyên đềphát triển thẩm mỹ cho trẻ đặc biệt là thông qua hoạt động tạo hình. Trường đãcung cấp đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, tài liệu phục vụ cho việc phát triển thẩm mỹcho trẻ nhất là thông qua hoạt động tạo hình. Đội ngũ giáo viên đã cố chuyên môn nghiệp vụ chăm sóc giáo dục trẻ t ươngđối tốt. Phụ huynh và địa phương đã thống nhất mua sắm đồ dùng đồ chơi tronglớp cũng như ngoài trời để phục vụ cho trẻ. Tuy nhiên việc vận dụng “một số biện pháp phát tri ển th ẩm m ỹ cho tr ẻ 3 tu ổithông qua hoạt động tạo hình” ở trường tôi còn một số bất cập sau: - Quá trình tổ chức còn nặng về kết quả sản phẩm, cô chưa chú ý dạy kỹnăng tạo hình cho trẻ. - Khi triển khai thực hiện chương trình thí điểm giáo dục Mầm non mớigiáo viên còn nặng nhiều về vấn đề xây dựng kế hoạch, phát triển nhận thứcvà ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ thường thiên về cảm thụ nghệ thuật âmnhạc, chưa chú ý phát triển nghệ thuật tạo hình ở trẻ. - Chưa có khả năng tạo cảm hứng cho trẻ khi học tạo hình.NguyÔnThÞHuÕ 3TrêngMÇmnon§¹iThµnh§Ò tµi: “MétsèbiÖnph¸pph¸ttriÓnthÈmmüchotrÎ3tuæith«ngquaho¹t®éngt¹oh×nh” - Chưa biết tận dụng môi trường xung quanh để tạo cảm xúc thẩm mỹ chotrẻ. - Trẻ còn nhút nhát không tích cực hoạt động. - Ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, trẻ phát âm chưa rõ, chưa diễn tả được ýhiểu của mìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI “ Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình”§Ò tµi: “MétsèbiÖnph¸pph¸ttriÓnthÈmmüchotrÎ3tuæith«ngquaho¹t®éngt¹oh×nh” PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1. Đặt vấn đề: Phát triển thẩm mỹ là 1 trong 5 lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ Mầmnon. Với mỗi trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng đều có tâm hồn nhạycảm với thế giới xung quanh, thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạhấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bịcuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay 1 bông hoa đẹp, bức tranh sinhđộng, đồ chơi ngộ nghĩnh… Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệthuật thường được nảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Vì vậy việc giáo dục thẩmmỹ cần được bồi dưỡng ngay từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng những tài năngnghệ thuật cho tương lai. Nội dung hoạt động tạo hình trong trường mầm non là 1 phương tiện pháttriển thẩm mỹ cho trẻ rất hữu hiệu. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻphát triển các chức năng tâm lí như khả năng tri giác các sự vật hiện t ượngxung quanh, từ đó buộc trẻ phải tư duy và quá trình đó làm phát triển óc tưởngtượng sáng tạo, ham muốn tạo ra cái đẹp. Đây là yếu tố cần thiết góp ph ầngiúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách. 2. Cơ sở lí luận: Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 3 tuổi, đây là giai đoạn đầu tu ổimẫu giáo, vận động của trẻ còn ở mức độ thấp ( kỹ năng cầm bút, thao táccắt, xé dán…còn vụng). Một mặt do trẻ mới rời gia đình đến lớp với cô v ớibạn, lúc này môi trường sống, sinh hoạt của trẻ rộng hơn, mọi sự vật hi ệntượng xung quanh trẻ còn rất mới lạ, trẻ chưa có khái niệm về cái gì cụ thể.Mặt khác vốn ngôn ngữ của trẻ còn quá ít. Trẻ chưa thể di ễn đ ạt nguy ệnvọng của mình bằng ngôn ngữ mạch lạc. Vì vậy hoạt động tạo hình chính làmột thứ ngôn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói c ủa mình v ới m ọingười xung quanh. Để tạo ra một sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu vềNguyÔnThÞHuÕ 1TrêngMÇmnon§¹iThµnh§Ò tµi: “MétsèbiÖnph¸pph¸ttriÓnthÈmmüchotrÎ3tuæith«ngquaho¹t®éngt¹oh×nh”cái đó, có tình cảm với nó và có kỹ năng tạo ra nó, thì trẻ mới hoàn thành sảnphẩm đó được. Chính từ các hoạt động đó sẽ làm phát triển tình c ảm th ẩmmỹ của trẻ. 3. Cơ sở thực tiễn: Tuổi mầm non trẻ ham thích được hoạt động tạo hình nhất là việc sử dụngbút màu tạo thành sản phẩm theo ý của trẻ, bút lông sử dụng màu nước dùnggiấy để xé, vò… theo ý của trẻ đẻ tạo ra 1 sản phẩm mà trẻ thích, dùng đ ấtđể nặn thành các đồ vật, con vật mà trẻ yêu thích…chính từ các sản phẩm trẻtạo ra, trẻ đặt tên gọi ,và tưởng tượng ra những gì trẻ thích, từ đó làm n ảysinh tình cảm yêu cái đẹp, hướng tới cái đẹp đây là yếu tố cần thiết góp phầnphát triển toàn diện cho trẻ . Đó là lý do tôi chọn đ ề tài “ Một ssố bi ện phápphát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình” II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. Tôi đi nghiên cứu đề tài này nhằm tìm hiểu “Một số biện pháp phát tri ểnthẩm mỹ cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động tạo hình”. Từ đó tôi đưa ra những kế hoạch, những biện pháp, những nội dung đ ểgiáo dục thẩm mỹ cho phù hợp với trẻ 3 tuổi. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU. 1. Đối tượng nghiên cứu: “Tìm hiểu một số biện pháp phát triển thẩm mỹ chotrẻ 3 tuổi thông qua hoạt động tạo hình”. 2. Khách thể: Trẻ Mẫu giáo bé 3-4 tuổi trường Mầm non Đại Thành- HiệpHòa- Bắc Giang. IV. NHIỆN VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. - Tìm hiểu cơ sở lý luận và vai trò của đề tài. - Tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu. - Xây dựng một số hình thức đổi mới vào hoạt động phát triển thẩm mỹ cho trẻ3 tuổi thông qua hoạt động tạo hình V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.NguyÔnThÞHuÕ 2TrêngMÇmnon§¹iThµnh§Ò tµi: “MétsèbiÖnph¸pph¸ttriÓnthÈmmüchotrÎ3tuæith«ngquaho¹t®éngt¹oh×nh” 1. Phương pháp củng cố về cái đẹp, tạo cho trẻ có cảm xúc về cái đẹp thôngqua việc tạo môi trường trong lớp học và ngoài lớp học. 2. phương pháp rèn luyện tài năng thẩm mỹ của trẻ 3. Phương pháp sử dụng tài liệu, phế liệu làm đồ chơi 4. Phương pháp phối hợp với phụ huynh PHẦN II NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, KẾT QUẢ, ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI I. NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP. * Thực trạng vấn đề nghiên cứu. Trường Mầm non Đại Thành những năm trở lại đây đã thực hiện tốt chuyên đềphát triển thẩm mỹ cho trẻ đặc biệt là thông qua hoạt động tạo hình. Trường đãcung cấp đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, tài liệu phục vụ cho việc phát triển thẩm mỹcho trẻ nhất là thông qua hoạt động tạo hình. Đội ngũ giáo viên đã cố chuyên môn nghiệp vụ chăm sóc giáo dục trẻ t ươngđối tốt. Phụ huynh và địa phương đã thống nhất mua sắm đồ dùng đồ chơi tronglớp cũng như ngoài trời để phục vụ cho trẻ. Tuy nhiên việc vận dụng “một số biện pháp phát tri ển th ẩm m ỹ cho tr ẻ 3 tu ổithông qua hoạt động tạo hình” ở trường tôi còn một số bất cập sau: - Quá trình tổ chức còn nặng về kết quả sản phẩm, cô chưa chú ý dạy kỹnăng tạo hình cho trẻ. - Khi triển khai thực hiện chương trình thí điểm giáo dục Mầm non mớigiáo viên còn nặng nhiều về vấn đề xây dựng kế hoạch, phát triển nhận thứcvà ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ thường thiên về cảm thụ nghệ thuật âmnhạc, chưa chú ý phát triển nghệ thuật tạo hình ở trẻ. - Chưa có khả năng tạo cảm hứng cho trẻ khi học tạo hình.NguyÔnThÞHuÕ 3TrêngMÇmnon§¹iThµnh§Ò tµi: “MétsèbiÖnph¸pph¸ttriÓnthÈmmüchotrÎ3tuæith«ngquaho¹t®éngt¹oh×nh” - Chưa biết tận dụng môi trường xung quanh để tạo cảm xúc thẩm mỹ chotrẻ. - Trẻ còn nhút nhát không tích cực hoạt động. - Ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, trẻ phát âm chưa rõ, chưa diễn tả được ýhiểu của mìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy học sinh rèn luyện thói quen trẻ mẫu giáo quản lý chăm sóc chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ phát triển thẩm mỹGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 913 6 0
-
65 trang 743 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 442 3 0