Đề tài 'Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ dạy của giáo viên Trường THCS Lương Thế Vinh-Huyện Cưmgar'.
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 154.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạy học là hoạt động quan trọng có tính chất quyết định sự phát triển của nhà trường nói chung, của trường THCS nói riêng. Hiện nay các trường THCS đã và đang trú trọng tới vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng toàn diện của học sinh, đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng, tăng cường nề nếp kỷ cương nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên, góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước, đổi mới về yêu cầu con người trong giai đoạn hiện nay....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ dạy của giáo viên Trường THCS Lương Thế Vinh-Huyện Cưmgar”. A. ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy học là hoạt động quan trọng có tính chất quy ết định s ự phát tri ểncủa nhà trường nói chung, của trường THCS nói riêng. Hiện nay các trườngTHCS đã và đang trú trọng tới vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, nângcao chất lượng toàn diện của học sinh, đổi mới công tác kiểm tra, đánh giáchất lượng, tăng cường nề nếp kỷ cương nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộgiáo viên, góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước, đổi mới về yêu cầu conngười trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, để đáp ứng được mục đích chung củagiáo dục, để dạy học có chất lượng tốt không thể không đổi mới công tácquản lý chỉ đạo hoạt động chuyên môn trong các nhà trường. Quản lý chỉ đạo dạy học ở trường THCS chính là việc quản lý việc dạycủa thầy, việc học của trò. Nếu người quản lý xác định được vai trò tráchnhiệm, lương tâm nghề nghiệp của mình đối với sự nghiệp giáo dục, từ đó,luôn tìm tòi sáng tạo, lựa chọn các phương pháp phù hợp để quá trình dạy họcthì sẽ đạt kết quả cao. là người được phân công trực tiếp làm công tác quảnlý chuyên môn tại Trường THCS Lương Thế Vinh-Huyện Cưmgar- ĐăcLăk., đời sống nhân dân khó khăn, kinh tế còn nghèo, đại bộ ph ận người dân làmnghề nông nghiệp với kĩ thuật và công nghệ còn lạc hậu, ti ềm năng thiênnhiên không có, vì vậy bản thân tôi xác định: Mặc dù, được sự quan tâm chỉđạo của Đảng, Nhà nước nền giáo dục cả nước nói chung và giáo d ục huyệnnói riêng đã và đang từng bước thay đổi căn bản về chất nhưng so với yêucầu chung của đất nước thì chất lượng dạy học ở cấp THCS, đặc biệt là ởvùng miền núi đang là mối băn khoăn, lo lắng nhiều cho các nhà qu ản lý giáodục. Chất lượng thấp là do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân t ừphía người thầy nó liên quan trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả các gi ờdạy trên lớp của giáo viên, mà người chịu trách nhiệm chính về chất l ượngnày trước xã hội lại là các Nhà quản lý trường h ọc. V ậy làm th ế nào đ ể nângcao chất lượng các giờ dạy của giáo viên là vấn đề đặt ra cho các đồng chícán bộ quản lý cấp cơ sở nói chung và bản thân tôi nói riêng. Xuất phát t ừnhững lý do trên và những vấn đề bức xúc của ngành đã và đang đ ược xã h ộiquan tâm. Để góp phần nhỏ bé của mình trong việc nâng cao chất lượng vàhiệu quả các giờ dạy của giáo viên ở trường THCS nói chung và trườngTHCS Xuân Du nói riêng, tôi chọn đề tài “Một số biện pháp quản lý, chỉđạo nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ dạy của giáo viên TrườngTHCS Lương Thế Vinh-Huyện Cưmgar”. 1 B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ LÝ LUẬN. Trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, Đảng ta đã đặc biÖt coi trọng vịtrí con người, coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực c ủa s ự pháttriển. Thực hiÖn nhiệm vụ của giáo dục không ai khác ngoài vai trò của ngườithầy vì đó là lực lượng chủ chốt của ngành, đồng th ời quy ết định sự thànhbại cña sự nghiệp GD&§T. Bàn về vị trí vai trò của người thầy giáo trong sựnghiệp giáo dục, nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng có nói : “Vấn đề lớnnhất trong giáo dục hiện nay là tạo điều kiện thuận lợi nhất để đội ngũ giáoviên dần dần trở thành một đội quân đủ năng lực, đủ tư cách làm tròn s ứmạng của mình. Chất lượng giáo dục trước mắt và trong tương lai tuỳ thuộcvào đội ngũ này. Cho nên lo cho sự phát triển về giáo dục thì khâu quan trọngbậc nhất là lo cho chất lượng đội ngũ giáo viên”. Có thể nói, năng lực và phẩm chất tốt đẹp của các th ầy, cô giáo có vaitrò quan trọng trong việc hình thành và giáo dục nhân cách cho HS. Trong tìnhhình đất nước đang đổi mới như hiện nay, người thầy lại càng có v ị trí quantrọng trong việc đào tạo ra những con người có ích cho xã h ội. Không có th ầygiỏi thì khó có trò giỏi. Chính vì thế, để nâng cao chất lượng giảng dạy chođội ngũ giáo viên thì điều cần thiết là ph ải xây dựng đội ngũ giáo viên đ ủ v ềsố lượng, có phẩm chất chính trị và đạo đức ngề nghiệp, vững vàng vềchuyên môn, tinh thông về nghiệp vụ và chuẩn hóa về trình độ đào tạo. Đ ồngthời phải tạo ra được môi trường giáo dục thuận lợi để cho họ có th ể pháthuy cao nhất năng lực của mình và để mỗi thầy, cô giáo không ngừng tự b ồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên cập nhật những ki ến th ức m ới,nâng cao tầm hiểu biết của mình đáp ứng yêu cầu đổi m ới c ủa giáo d ục hi ệnnay.II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ.1) Thực trạng chung của công tác quản lý, chỉ đạo trong các trườngTHCS: Từ thực tế việc chỉ đạo trong trường THCS Lương Thế Vinh, quanhững lần đi công tác, các đợt được Phòng giáo dục điều động đi kiểm tra ở 1số nhà trường. Tôi thấy: Nhìn chung các đồng chí quản lý ở các đơn vị trườngđều đã có kinh nghiệm trong công tác quản lý và đi ều hành công vi ệc c ủa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ dạy của giáo viên Trường THCS Lương Thế Vinh-Huyện Cưmgar”. A. ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy học là hoạt động quan trọng có tính chất quy ết định s ự phát tri ểncủa nhà trường nói chung, của trường THCS nói riêng. Hiện nay các trườngTHCS đã và đang trú trọng tới vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, nângcao chất lượng toàn diện của học sinh, đổi mới công tác kiểm tra, đánh giáchất lượng, tăng cường nề nếp kỷ cương nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộgiáo viên, góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước, đổi mới về yêu cầu conngười trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, để đáp ứng được mục đích chung củagiáo dục, để dạy học có chất lượng tốt không thể không đổi mới công tácquản lý chỉ đạo hoạt động chuyên môn trong các nhà trường. Quản lý chỉ đạo dạy học ở trường THCS chính là việc quản lý việc dạycủa thầy, việc học của trò. Nếu người quản lý xác định được vai trò tráchnhiệm, lương tâm nghề nghiệp của mình đối với sự nghiệp giáo dục, từ đó,luôn tìm tòi sáng tạo, lựa chọn các phương pháp phù hợp để quá trình dạy họcthì sẽ đạt kết quả cao. là người được phân công trực tiếp làm công tác quảnlý chuyên môn tại Trường THCS Lương Thế Vinh-Huyện Cưmgar- ĐăcLăk., đời sống nhân dân khó khăn, kinh tế còn nghèo, đại bộ ph ận người dân làmnghề nông nghiệp với kĩ thuật và công nghệ còn lạc hậu, ti ềm năng thiênnhiên không có, vì vậy bản thân tôi xác định: Mặc dù, được sự quan tâm chỉđạo của Đảng, Nhà nước nền giáo dục cả nước nói chung và giáo d ục huyệnnói riêng đã và đang từng bước thay đổi căn bản về chất nhưng so với yêucầu chung của đất nước thì chất lượng dạy học ở cấp THCS, đặc biệt là ởvùng miền núi đang là mối băn khoăn, lo lắng nhiều cho các nhà qu ản lý giáodục. Chất lượng thấp là do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân t ừphía người thầy nó liên quan trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả các gi ờdạy trên lớp của giáo viên, mà người chịu trách nhiệm chính về chất l ượngnày trước xã hội lại là các Nhà quản lý trường h ọc. V ậy làm th ế nào đ ể nângcao chất lượng các giờ dạy của giáo viên là vấn đề đặt ra cho các đồng chícán bộ quản lý cấp cơ sở nói chung và bản thân tôi nói riêng. Xuất phát t ừnhững lý do trên và những vấn đề bức xúc của ngành đã và đang đ ược xã h ộiquan tâm. Để góp phần nhỏ bé của mình trong việc nâng cao chất lượng vàhiệu quả các giờ dạy của giáo viên ở trường THCS nói chung và trườngTHCS Xuân Du nói riêng, tôi chọn đề tài “Một số biện pháp quản lý, chỉđạo nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ dạy của giáo viên TrườngTHCS Lương Thế Vinh-Huyện Cưmgar”. 1 B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ LÝ LUẬN. Trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, Đảng ta đã đặc biÖt coi trọng vịtrí con người, coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực c ủa s ự pháttriển. Thực hiÖn nhiệm vụ của giáo dục không ai khác ngoài vai trò của ngườithầy vì đó là lực lượng chủ chốt của ngành, đồng th ời quy ết định sự thànhbại cña sự nghiệp GD&§T. Bàn về vị trí vai trò của người thầy giáo trong sựnghiệp giáo dục, nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng có nói : “Vấn đề lớnnhất trong giáo dục hiện nay là tạo điều kiện thuận lợi nhất để đội ngũ giáoviên dần dần trở thành một đội quân đủ năng lực, đủ tư cách làm tròn s ứmạng của mình. Chất lượng giáo dục trước mắt và trong tương lai tuỳ thuộcvào đội ngũ này. Cho nên lo cho sự phát triển về giáo dục thì khâu quan trọngbậc nhất là lo cho chất lượng đội ngũ giáo viên”. Có thể nói, năng lực và phẩm chất tốt đẹp của các th ầy, cô giáo có vaitrò quan trọng trong việc hình thành và giáo dục nhân cách cho HS. Trong tìnhhình đất nước đang đổi mới như hiện nay, người thầy lại càng có v ị trí quantrọng trong việc đào tạo ra những con người có ích cho xã h ội. Không có th ầygiỏi thì khó có trò giỏi. Chính vì thế, để nâng cao chất lượng giảng dạy chođội ngũ giáo viên thì điều cần thiết là ph ải xây dựng đội ngũ giáo viên đ ủ v ềsố lượng, có phẩm chất chính trị và đạo đức ngề nghiệp, vững vàng vềchuyên môn, tinh thông về nghiệp vụ và chuẩn hóa về trình độ đào tạo. Đ ồngthời phải tạo ra được môi trường giáo dục thuận lợi để cho họ có th ể pháthuy cao nhất năng lực của mình và để mỗi thầy, cô giáo không ngừng tự b ồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên cập nhật những ki ến th ức m ới,nâng cao tầm hiểu biết của mình đáp ứng yêu cầu đổi m ới c ủa giáo d ục hi ệnnay.II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ.1) Thực trạng chung của công tác quản lý, chỉ đạo trong các trườngTHCS: Từ thực tế việc chỉ đạo trong trường THCS Lương Thế Vinh, quanhững lần đi công tác, các đợt được Phòng giáo dục điều động đi kiểm tra ở 1số nhà trường. Tôi thấy: Nhìn chung các đồng chí quản lý ở các đơn vị trườngđều đã có kinh nghiệm trong công tác quản lý và đi ều hành công vi ệc c ủa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biện pháp quản lý chỉ đạo giáo dục nâng cao chất lượng hiệu quả giờ dạy giáo viên trung học sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 581 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 468 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0