Đề tài “Một số biện pháp rèn cách phát âm chữ cái l-n cho trẻ 5-6 tuổi”
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 94.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như Bác Hồ đã dậy chúng ta “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” và nghị quyết Trung ương Đảng đã chỉ rõ: Giáo dục là quốc sách hàng đầu mà ở đó nhiệm vụ của ngành học Mầm non là đặt những viên gạch đầu tiên tạo nền móng vững chắc để khởi đầu cho một công trình thế kỷ “Một trăm năm trồng người đó.”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Một số biện pháp rèn cách phát âm chữ cái l-n cho trẻ 5-6 tuổi” Mét sè biÖn ph¸p rÌn ph¸t ©m ch÷ c¸i l-n cho trÎ 5-6 tuæi I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1. C ơ sở lý luận: Như Bác Hồ đã dậy chúng ta “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trămnăm trồng người” và nghị quyết Trung ương Đảng đã chỉ rõ: Giáo dục là quốcsách hàng đầu mà ở đó nhiệm vụ của ngành học Mầm non là đặt những viên gạchđầu tiên tạo nền móng vững chắc để khởi đầu cho một công trình thế kỷ “Một trămnăm trồng người đó.” Căn cứ vào mục tiêu c ủa Đảng, của Ngành giáo d ục và đào tạo đã đề ra. Đểđảm bảo trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước chúng ta cần phải bồi dưỡngcho trẻ những tri thức ngay từ tuổi Mầm non. Điều đó giúp cho trẻ có những hànhtrang quan trọng trên con đường chinh phục đỉnh cao khoa học kỹ thuật, góp phầnđưa đất nước đi lên con đường công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Là một giáo viên Mầm non tâm huyết với nghề, tôi nhận thấy hoạt động làmquen chữ viết rất quan trọng đối với trẻ Mầm non. Nó có ý nghĩa và tác dụng to lớnnhằm phát triển toàn diện cho trẻ về mọi mặt như: Nhận thức, thẩm mỹ, đạođức...Đặc biệt hoạt động làm quen chữ viết giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Mặt khácnó còn giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh, giúp trẻ giao tiếp với mọi người. Có thể nói hoạt động làm quen chữ viết là tiền đề vững chắc giúp trẻ mẫu giáolớn bước vào trường Phổ thông với một tâm thế tự tin, vững vàng bởi chữ viết làmột phương tiện đặc biệt quan trọng không thể thiếu ở trường Tiểu học. Phát âmchuẩn là một trong những khía cạnh của nghệ thuật ngôn ngữ mà con người cầnnắm được, nhằm mục đích sở hữu trong tay thứ vũ khí giao tiếp mọt cách thuận lợinhất. 2. Cơ sở thực tiễn. Năm học 2012-2013 tôi vẫn tiếp tục đ ược phân công dạy lớp mẫu giáo lớn 5-6tuổi, cũng như những năm trước trong khi dạy trẻ phát âm đúng chữ cái tôi đã gặprất nhiều khó khăn. Nguyên nhân chính là do bộ máy phát âm của trẻ ở độ tuổi nàychưa hoàn thiện. Bên cạnh đó còn có cả nguyên nhân người lớn phát âm chưachuẩn xác nên đã ảnh hưởng đến quá trình phát âm đúng các chữ cái của trẻ. Đặc biệt qua thực tế giảng dạy khi dạy trẻ phát âm chữ cái l-n tôi nhận thấy trẻrất khó phát âm chuẩn xác, trẻ hay nói ngọng. Nhận thức được vấn đề trên rấtnghiêm trọng, là một giáo viên mầm non tâm huyết với nghề tôi luôn băn khoăntrăn trở làm thế nào để khắc phục đ ược tình trạng trên?. Nên trong năm học 2012 – Ph¹m ThÞ Th 1 Trêng mÇm non §¹i Thµnh Mét sè biÖn ph¸p rÌn ph¸t ©m ch÷ c¸i l-n cho trÎ 5-6 tuæi2013 này tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp rèn cách phát âm chữ cái l- ncho trẻ 5-6 tuổi” làm đề tài nghiên cứu của mình. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN C ỨU CỦA ĐỀ TÀI. 1. Mục đích nghiên cứu. - Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm dạy trẻ biết phát âm đúng chữ cái l- ncho trẻ 5-6 tuổi. - Nhằm cung cấp cho giáo viên mầm non một số hình thức rèn luyện kỹ năngphát âm chuẩn chữ cái l-n. - Qua đề tài này cũng củng cố cho giáo viên và các bậc phụ huynh một số hìnhthức tổ chức tích cực cho trẻ trải nghiệm khám phá nhiều sự vật hiện tượng xungquanh trẻ, và bước đầu làm quen với công nghệ thông tin. - Phát huy tối đa tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ. - Góp phần nâng cao chất lượng chuyên đề làm quen chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi. - Nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi. 2. Đ ối tượng nghiên cứu. Là một giáo viên phụ trách lớp 5-6 tuổi phần nào tôi đã hiểu rõ hoàn cảnh giađình, đặc điểm tâm sinh lý của các cháu. Tôi cảm thấy rất gần gũi gắn bó với cáccháu nên tôi đã mạnh dạn chọn 31 học sinh lớp 5-6 tuổi làm đối tượng nghiên cứucủa mình. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. Khi nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau: 1. Phương pháp điều tra: Khảo sát tình hình thực tế của lớp, nhu cầu tâm lý của trẻ. 2. Phương pháp thu thập sử lý số liệu. 3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu. 4. Phương pháp đàm thoại, trực quan minh họa, kết hợp công nghệ thông tin. 5. Phương pháp quan sát đúc rút kinh nghiệm. IV. NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU CỦA ĐỀ TÀI. A. THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. 1. Thuận lợi. - Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên về chuyênmôn, cơ sở vật chất, đồ dùng, trang thiết bị dạy học. Luôn luôn động viên sự sángtạo của giáo viên, khích lệ giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạtđộng chăm sóc giáo dục trẻ. Ph¹m ThÞ Th 2 Trêng mÇm non §¹i Thµnh Mét sè biÖn ph¸p rÌn ph¸t ©m ch÷ c¸i l-n cho trÎ 5-6 tuæi - Bản thân tôi đã có nhiều năm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Một số biện pháp rèn cách phát âm chữ cái l-n cho trẻ 5-6 tuổi” Mét sè biÖn ph¸p rÌn ph¸t ©m ch÷ c¸i l-n cho trÎ 5-6 tuæi I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1. C ơ sở lý luận: Như Bác Hồ đã dậy chúng ta “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trămnăm trồng người” và nghị quyết Trung ương Đảng đã chỉ rõ: Giáo dục là quốcsách hàng đầu mà ở đó nhiệm vụ của ngành học Mầm non là đặt những viên gạchđầu tiên tạo nền móng vững chắc để khởi đầu cho một công trình thế kỷ “Một trămnăm trồng người đó.” Căn cứ vào mục tiêu c ủa Đảng, của Ngành giáo d ục và đào tạo đã đề ra. Đểđảm bảo trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước chúng ta cần phải bồi dưỡngcho trẻ những tri thức ngay từ tuổi Mầm non. Điều đó giúp cho trẻ có những hànhtrang quan trọng trên con đường chinh phục đỉnh cao khoa học kỹ thuật, góp phầnđưa đất nước đi lên con đường công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Là một giáo viên Mầm non tâm huyết với nghề, tôi nhận thấy hoạt động làmquen chữ viết rất quan trọng đối với trẻ Mầm non. Nó có ý nghĩa và tác dụng to lớnnhằm phát triển toàn diện cho trẻ về mọi mặt như: Nhận thức, thẩm mỹ, đạođức...Đặc biệt hoạt động làm quen chữ viết giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Mặt khácnó còn giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh, giúp trẻ giao tiếp với mọi người. Có thể nói hoạt động làm quen chữ viết là tiền đề vững chắc giúp trẻ mẫu giáolớn bước vào trường Phổ thông với một tâm thế tự tin, vững vàng bởi chữ viết làmột phương tiện đặc biệt quan trọng không thể thiếu ở trường Tiểu học. Phát âmchuẩn là một trong những khía cạnh của nghệ thuật ngôn ngữ mà con người cầnnắm được, nhằm mục đích sở hữu trong tay thứ vũ khí giao tiếp mọt cách thuận lợinhất. 2. Cơ sở thực tiễn. Năm học 2012-2013 tôi vẫn tiếp tục đ ược phân công dạy lớp mẫu giáo lớn 5-6tuổi, cũng như những năm trước trong khi dạy trẻ phát âm đúng chữ cái tôi đã gặprất nhiều khó khăn. Nguyên nhân chính là do bộ máy phát âm của trẻ ở độ tuổi nàychưa hoàn thiện. Bên cạnh đó còn có cả nguyên nhân người lớn phát âm chưachuẩn xác nên đã ảnh hưởng đến quá trình phát âm đúng các chữ cái của trẻ. Đặc biệt qua thực tế giảng dạy khi dạy trẻ phát âm chữ cái l-n tôi nhận thấy trẻrất khó phát âm chuẩn xác, trẻ hay nói ngọng. Nhận thức được vấn đề trên rấtnghiêm trọng, là một giáo viên mầm non tâm huyết với nghề tôi luôn băn khoăntrăn trở làm thế nào để khắc phục đ ược tình trạng trên?. Nên trong năm học 2012 – Ph¹m ThÞ Th 1 Trêng mÇm non §¹i Thµnh Mét sè biÖn ph¸p rÌn ph¸t ©m ch÷ c¸i l-n cho trÎ 5-6 tuæi2013 này tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp rèn cách phát âm chữ cái l- ncho trẻ 5-6 tuổi” làm đề tài nghiên cứu của mình. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN C ỨU CỦA ĐỀ TÀI. 1. Mục đích nghiên cứu. - Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm dạy trẻ biết phát âm đúng chữ cái l- ncho trẻ 5-6 tuổi. - Nhằm cung cấp cho giáo viên mầm non một số hình thức rèn luyện kỹ năngphát âm chuẩn chữ cái l-n. - Qua đề tài này cũng củng cố cho giáo viên và các bậc phụ huynh một số hìnhthức tổ chức tích cực cho trẻ trải nghiệm khám phá nhiều sự vật hiện tượng xungquanh trẻ, và bước đầu làm quen với công nghệ thông tin. - Phát huy tối đa tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ. - Góp phần nâng cao chất lượng chuyên đề làm quen chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi. - Nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi. 2. Đ ối tượng nghiên cứu. Là một giáo viên phụ trách lớp 5-6 tuổi phần nào tôi đã hiểu rõ hoàn cảnh giađình, đặc điểm tâm sinh lý của các cháu. Tôi cảm thấy rất gần gũi gắn bó với cáccháu nên tôi đã mạnh dạn chọn 31 học sinh lớp 5-6 tuổi làm đối tượng nghiên cứucủa mình. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. Khi nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau: 1. Phương pháp điều tra: Khảo sát tình hình thực tế của lớp, nhu cầu tâm lý của trẻ. 2. Phương pháp thu thập sử lý số liệu. 3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu. 4. Phương pháp đàm thoại, trực quan minh họa, kết hợp công nghệ thông tin. 5. Phương pháp quan sát đúc rút kinh nghiệm. IV. NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU CỦA ĐỀ TÀI. A. THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. 1. Thuận lợi. - Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên về chuyênmôn, cơ sở vật chất, đồ dùng, trang thiết bị dạy học. Luôn luôn động viên sự sángtạo của giáo viên, khích lệ giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạtđộng chăm sóc giáo dục trẻ. Ph¹m ThÞ Th 2 Trêng mÇm non §¹i Thµnh Mét sè biÖn ph¸p rÌn ph¸t ©m ch÷ c¸i l-n cho trÎ 5-6 tuæi - Bản thân tôi đã có nhiều năm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy học sinh cách phát âm chữ cái trẻ mẫu giáo quản lý chăm sóc chất lượng chăm sóc giáo dục trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2010 21 0 -
47 trang 951 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0