Đề tài Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch
Số trang: 114
Loại file: doc
Dung lượng: 687.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ở Việt Nam, ngành dệt may trong cỏc năm qua cũng được quan từm đầu tư, mở rộng năng lực sản xuất, và cũng trải qua bao thăng trầm bởi thị trường quốc tế và cơ chế quản lý trong nước. Đến nay, kim ngạch ngành dệt may năm 2002 đạt mức 2,7 tỷ USD, chiếm gần 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, chỉ đứng sau xuất khẩu dầu thụ. Xuất khẩu dệt may đỳ tạo dựng được bước phỏt triển khởi sắc đỏng mừng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch" Trường Đại học NGoại Thương Khoa Kinh tế ngoại thương Khoá luận tốt nghiệpĐề tài: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch GV hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Trung Vỳn Sinh viờn thực hiện : Đoàn Thanh Tỳ Lớp : Trung 1 Khỳa : 38E Hà Nội 12/2003Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E lời nói đầu ở Việt Nam, ngành dệt may trong các năm qua cũng được quan tâm đầutư, mở rộng năng lực sản xuất, và cũng trải qua bao thăng trầm bởi thịtrường quốc tế và cơ chế quản lý trong nước. Đến nay, kim ngạch ngànhdệt may năm 2002 đạt mức 2,7 tỷ USD, chiếm gần 15% tổng kim ngạchxuất khẩu cả nước, chỉ đứng sau xuất khẩu dầu thô. Xuất khẩu dệt may đótạo dựng được bước phát triển khởi sắc đáng mâng. Để thực hiện thắng lợi chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước hiện nay ngành công nghiệp nói chung cần duy trì tốc độ tăng trưởngbình quân 15%/năm, trong đó ngành dệt may cần có tốc độ tăng trưởng caohơn, nhằm đảm bảo môc tiờu tăng trưởng chung, và tiến kịp các nướcASEAN trong lộ trình hội nhập. Để đi xa hơn nữa, ngành dệt may xuấtkhẩu Việt Nam đang có nhiều việc cần làm: đổi mới công nghệ hàng loạtcơ sở sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranhquốc tế, chuyển mạnh hơn nữa hình thức gia công xuất khẩu sang xuấtkhẩu trực tiếp, mở rộng hơn nữa thị trường xuất khẩu v.v... Kết cấu đề tài gồm 3 chương sau: Chương I: Tổng quan về một số thị trường dệt may phi hạn ngạch trờn thế giới Chương II: Tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam những năm quaKhoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 15 tháng 12 năm 2003 chương 1Tổng quan về một số thị trường dệt maY phi hạn ngạch trờn thế giới Hiện nay, thế giới đang tồn tại hai hình thái thị trường dệt may chủyếu. Đó là thị trường hạn ngạch và thị trường phi hạn ngạch (nếu căn cứvào tiờu chớ có sự ấn định về mặt số lượng của nước nhập khẩu đối vớinước xuất khẩu). Thị trường hạn ngạch gồm những nước và khu vực nhưthị trường EU, thị trường Canada,... Thị trường phi hạn ngạch gồm cácnước và khu vực không hạn chế mức nhập khẩu và chủ yếu phô thuộc vàokhả năng cạnh tranh của chớnh sản phẩm đó Khoá luận sẽ tập trung nghiờn cứu nhưng thị trường phi hạn ngạchđiển hình là: Nhật Bản, SNG (chủ yếu là Nga) và Châu Phi. Ngoài ra khoáluận cũn nờu tóm tắt một số thị trường khác như ASEAN, ễxtraylia vàTrung Đông.1. Thị trường Nhật Bản, một thị trường khó tớnh nhưng đầy hấp dẫn Thị trường Nhật Bản là một thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớnthứ 3 của Việt Nam, chiếm 17,5% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt mayKhoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38EViệt Nam, chỉ đứng sau thị trường Mỹ và thị trường EU. Tuy nhiờn nếu vớithị trường EU và thị trường Mỹ hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam bịhạn chế bởi hạn ngạch thì khi chóng ta xuất khẩu hàng dệt may sang NhậtBản lại không phải chịu hạn ngạch. Như vậy, có thể khẳng định rằng NhậtBản là thị trường nhập khẩu hàng dệt may phi hạn ngạch lớn nhất củaViệt Nam cho đến thời điểm hiện tại. Vậy thị trường Nhật Bản có nhữngđặc điểm gì ?1.1. Mức tiờu thô Nhật Bản là một thị trường mở, có quy mô tương đối lớn đối với cácnhà xuất khẩu hàng may mặc nước ngoài. Với số dân là 126,9 triệu ngườivà mức thu nhập bình quân hàng năm vào khoảng 30.039 USD/người, NhậtBản là nước nhập khẩu hàng may mặc lớn thứ hai trờn thế giới hiện nay.Tuy nhiờn việc mua sắm của người Nhật Bản đối với các sản phẩm nóichung và các sản phẩm may mặc nói riờng đều khác biệt với các thị trườngnhư Mỹ và EU hay bất kó một thị trường nào khác. Một trong nhữngnguyờn nhân là Nhật Bản đang đối mặt với sự thay đổi giữa các nhóm tuổitrong xó hội theo hướng già hoá dân số tương đối nhanh chóng. Theo mộtnghiờn cứu về xu hướng thay đổi dân số Nhật Bản giai đoạn 1990-2025cho thấy: năm 2000 nhóm tuổi tâ 15-29 là 16 triệu người thì tới năm 2010 sẽgiảm xuống cũn 12,3 triệu người và đến năm 2025 chỉ cũn 10,8 triệu người.Số dân có độ tuổi tâ 30-59 cũng có mức giảm đáng kể qua các năm như năm2000 có 42,7 triệu người, đến năm 2010 giảm xuống 42,2 triệu người, năm2025 độ tuổi này chỉ cũn 38,7 triệu người. Trong khi đó nhóm dân s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch" Trường Đại học NGoại Thương Khoa Kinh tế ngoại thương Khoá luận tốt nghiệpĐề tài: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch GV hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Trung Vỳn Sinh viờn thực hiện : Đoàn Thanh Tỳ Lớp : Trung 1 Khỳa : 38E Hà Nội 12/2003Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E lời nói đầu ở Việt Nam, ngành dệt may trong các năm qua cũng được quan tâm đầutư, mở rộng năng lực sản xuất, và cũng trải qua bao thăng trầm bởi thịtrường quốc tế và cơ chế quản lý trong nước. Đến nay, kim ngạch ngànhdệt may năm 2002 đạt mức 2,7 tỷ USD, chiếm gần 15% tổng kim ngạchxuất khẩu cả nước, chỉ đứng sau xuất khẩu dầu thô. Xuất khẩu dệt may đótạo dựng được bước phát triển khởi sắc đáng mâng. Để thực hiện thắng lợi chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước hiện nay ngành công nghiệp nói chung cần duy trì tốc độ tăng trưởngbình quân 15%/năm, trong đó ngành dệt may cần có tốc độ tăng trưởng caohơn, nhằm đảm bảo môc tiờu tăng trưởng chung, và tiến kịp các nướcASEAN trong lộ trình hội nhập. Để đi xa hơn nữa, ngành dệt may xuấtkhẩu Việt Nam đang có nhiều việc cần làm: đổi mới công nghệ hàng loạtcơ sở sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranhquốc tế, chuyển mạnh hơn nữa hình thức gia công xuất khẩu sang xuấtkhẩu trực tiếp, mở rộng hơn nữa thị trường xuất khẩu v.v... Kết cấu đề tài gồm 3 chương sau: Chương I: Tổng quan về một số thị trường dệt may phi hạn ngạch trờn thế giới Chương II: Tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam những năm quaKhoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38E Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 15 tháng 12 năm 2003 chương 1Tổng quan về một số thị trường dệt maY phi hạn ngạch trờn thế giới Hiện nay, thế giới đang tồn tại hai hình thái thị trường dệt may chủyếu. Đó là thị trường hạn ngạch và thị trường phi hạn ngạch (nếu căn cứvào tiờu chớ có sự ấn định về mặt số lượng của nước nhập khẩu đối vớinước xuất khẩu). Thị trường hạn ngạch gồm những nước và khu vực nhưthị trường EU, thị trường Canada,... Thị trường phi hạn ngạch gồm cácnước và khu vực không hạn chế mức nhập khẩu và chủ yếu phô thuộc vàokhả năng cạnh tranh của chớnh sản phẩm đó Khoá luận sẽ tập trung nghiờn cứu nhưng thị trường phi hạn ngạchđiển hình là: Nhật Bản, SNG (chủ yếu là Nga) và Châu Phi. Ngoài ra khoáluận cũn nờu tóm tắt một số thị trường khác như ASEAN, ễxtraylia vàTrung Đông.1. Thị trường Nhật Bản, một thị trường khó tớnh nhưng đầy hấp dẫn Thị trường Nhật Bản là một thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớnthứ 3 của Việt Nam, chiếm 17,5% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt mayKhoá luận tốt nghiệp Đoàn Thanh Tỳ-Trung 1-K38EViệt Nam, chỉ đứng sau thị trường Mỹ và thị trường EU. Tuy nhiờn nếu vớithị trường EU và thị trường Mỹ hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam bịhạn chế bởi hạn ngạch thì khi chóng ta xuất khẩu hàng dệt may sang NhậtBản lại không phải chịu hạn ngạch. Như vậy, có thể khẳng định rằng NhậtBản là thị trường nhập khẩu hàng dệt may phi hạn ngạch lớn nhất củaViệt Nam cho đến thời điểm hiện tại. Vậy thị trường Nhật Bản có nhữngđặc điểm gì ?1.1. Mức tiờu thô Nhật Bản là một thị trường mở, có quy mô tương đối lớn đối với cácnhà xuất khẩu hàng may mặc nước ngoài. Với số dân là 126,9 triệu ngườivà mức thu nhập bình quân hàng năm vào khoảng 30.039 USD/người, NhậtBản là nước nhập khẩu hàng may mặc lớn thứ hai trờn thế giới hiện nay.Tuy nhiờn việc mua sắm của người Nhật Bản đối với các sản phẩm nóichung và các sản phẩm may mặc nói riờng đều khác biệt với các thị trườngnhư Mỹ và EU hay bất kó một thị trường nào khác. Một trong nhữngnguyờn nhân là Nhật Bản đang đối mặt với sự thay đổi giữa các nhóm tuổitrong xó hội theo hướng già hoá dân số tương đối nhanh chóng. Theo mộtnghiờn cứu về xu hướng thay đổi dân số Nhật Bản giai đoạn 1990-2025cho thấy: năm 2000 nhóm tuổi tâ 15-29 là 16 triệu người thì tới năm 2010 sẽgiảm xuống cũn 12,3 triệu người và đến năm 2025 chỉ cũn 10,8 triệu người.Số dân có độ tuổi tâ 30-59 cũng có mức giảm đáng kể qua các năm như năm2000 có 42,7 triệu người, đến năm 2010 giảm xuống 42,2 triệu người, năm2025 độ tuổi này chỉ cũn 38,7 triệu người. Trong khi đó nhóm dân s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài báo cáo thực tập tiểu luận nghiên cứu đề tài xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam thị trường phi hạn ngạch đặc điểm của thị trường SNG chất lượng sản phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 355 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 270 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
6 trang 238 4 0
-
93 trang 229 0 0
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH GIÁM ĐỊNH VI SINH VẬT
15 trang 223 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 205 0 0