Đề tài: Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vịêt Nam
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 847.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nền kinh tế Việt Nam từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đã
và đang tiến bước những bước tiến vững chắc hội nhập cùng nền kinh tế thế
giới. Sự mở rộng giao lưu và hợp tác kinh tế quốc tế cũng như sự phát triển
mạnh mẽ nội tại của đất nước đã hình thành nên nhiều mối quan hệ kinh tế
phức tạp hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vịêt Nam ---------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vịêt Nam LỜI MỞ ĐẦU N ền kinh tế Việt Nam từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đã và đang tiến bước những b ước tiến vững chắc hội nhập cùng nền kinh tế thế giới. Sự mở rộng giao lưu và hợp tác kinh tế q uốc tế cũng như sự phát triển mạnh mẽ nội tại của đất nước đã hình thành nên nhiều mối quan hệ kinh tế phức tạp hơn. Và để đảm bảo những mối quan hệ này hình thành và phát triển mộ t cách an toàn và chắc chắn hơn dựa trên sự tin cậy giữa các bên thì cần có một biện pháp đảm bảo để các bên thực hiện đúng và đầy đủ những nghĩa vụ của m ình, đó chính là điều kiện để bảo lãnh ngân hàng ra đời và phát triển. Bảo lãnh là một nghiệp vụ của ngân hàng hiện đại, sự ra đời và p hát triển nghiệp vụ bảo lãnh ở Việt Nam là một nhu cầu tất yếu và theo đúng quy luật của tiến trình phát triển của nền kinh tế. Bảo lãnh ra đời không những tạo ra sự phong phú trong hoạt động của NHTM m à còn là phương tiện đảm b ảo có hiệu quả trong các m ối quan hệ kinh tế thương mại. Tuy nhiên hoạt đ ộng bảo lãnh ở Việt Nam hiện nay chưa đáp ứng đ ược nhu cầu cả về chất lượng và số lượng của thị trường. Chất lượng bảo lãnh ngân hàng còn ở m ức thấp, đ iều đó không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động chung của các NHTM mà nó còn ảnh hưởng đến sự phát triển của cả nền kinh tế. Q ua quá trình thực tập và nghiên cứu, tìm hiểu ho ạt động của NHTM tại Sở giao dịch I N gân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam em đã chọ n đề tài “ Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I N gân hàng Đầu tư và Phát triển V ịêt Nam” cho chuyên đ ề tốt nghiệp của m ình. Thông qua chuyên đề tốt nghiệp này em muốn phân tích tình hình thực trạng chất lượng b ảo lãnh ngân hàng của SGD I cũng như của các NHTM để từ đó tìm ra những b iện pháp đ ể nâng cao chất lượng bảo lãnh tại SGD nói riêng và tại các NHTM nói chung. N goài phần Mở đ ầu và K ết luận, Chuyên đề của em gồm 3 chương chính: Chương 1: Những vấn đề chung về hoạt động bảo lãnh và chất lượng bảo lãnh của NHTM Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh và chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đ ầu tư và Phát triển Việt Nam Chương 3 : Giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đ ầu tư và Phát triển Việt Nam Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH VÀ CHẤT LƯỢNG B ẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Tổng quan về nghiệp vụ bảo lãnh trong NHTM 1.1.1.Khái niệm bảo lãnh ngân hàng: “Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (Bên bảo lãnh) với bên có quyền (Bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (Bên đ ược bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện ho ặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với b ên nhận b ảo lãnh. K hách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đ ược trả thay” (Quyết định 26/2006/QĐ – NHNN) 1.1.2. Đặc điểm nghiệp vụ bảo lãnh trong NHTM - Bảo lãnh là m ột dạng nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, xuất hiện ở thị trường nội địa nước Mỹ vào những năm 60 và bắt đầu tham gia vào các giao dịch quốc tế vào những năm 70, sự ra đời của bảo lãnh giúp cho mối quan hệ quốc tế đựơc an toàn hơn và tạo đ iều kiện thuận lợi hơn cho các b ên tham gia. K hi Việt Nam bước sang giai đoạn phát triển, hội nhập vào những năm 90 tạo điều kiện thuận lợi và tất yếu của sự ra đời và phát triển của nghiệp vụ b ảo lãnh và tái bảo lãnh tại Việt Nam. - N ghiệp vụ bảo lãnh trong các NHTM xét về b ản chất vẫn được coi là một trong những hình thức tín dụng m ặc dù ngay thời điểm kí kết hợp đồng bảo lãnh khô ng có sự chuyển giao vốn giữa TCTD với người được b ảo lãnh. V à nghĩa vụ chi trả hộ của ngân hàng chỉ được thực hiện khi có sự vi phạm của khách hàng (bên được bảo lãnh). Đây được xem là một hình thức tài trợ bằng uy tín. - Nghiệp vụ bảo lãnh là một nghiệp vụ ngoại bảng điển hình trong các NHTM, nền kinh tế càng phát triển thì các mối quan hệ càng trở nên đ a dạng hơn do vậy m à nghiệp vụ b ảo lãnh ngày càng trở nên cần thiết hơn. Trong trường hợp mà khách hàng p hải thực hiện việc trả thay cho khách hàng về khoản bảo lãnh thì khoản này sẽ đ ựơc chuyển vào hạch toán trong tài kho ản “nợ xấu” của ngân hàng. Chính vì vậy mà b ảo lãnh cũng chứa đựng những rủi ro và cần được phân tích, đánh giá và quản lý một cách chặt chẽ. 1.1.3. Vai trò và các quan hệ của bảo lãnh 1.1.3.1. Các mối quan hệ trong hợp đồng bảo lãnh Từ đ ịnh nghĩa về b ảo lãnh ta cũng thấy được rằng trong quan hệ về b ảo lãnh thì có ít nhất ba bên tham gia: - Bên bảo lãnh: Đó chính là các NHTM, các ngân hàng khác, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và thực hiện nghiệp vụ b ảo lãnh. - Bên được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vịêt Nam ---------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vịêt Nam LỜI MỞ ĐẦU N ền kinh tế Việt Nam từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đã và đang tiến bước những b ước tiến vững chắc hội nhập cùng nền kinh tế thế giới. Sự mở rộng giao lưu và hợp tác kinh tế q uốc tế cũng như sự phát triển mạnh mẽ nội tại của đất nước đã hình thành nên nhiều mối quan hệ kinh tế phức tạp hơn. Và để đảm bảo những mối quan hệ này hình thành và phát triển mộ t cách an toàn và chắc chắn hơn dựa trên sự tin cậy giữa các bên thì cần có một biện pháp đảm bảo để các bên thực hiện đúng và đầy đủ những nghĩa vụ của m ình, đó chính là điều kiện để bảo lãnh ngân hàng ra đời và phát triển. Bảo lãnh là một nghiệp vụ của ngân hàng hiện đại, sự ra đời và p hát triển nghiệp vụ bảo lãnh ở Việt Nam là một nhu cầu tất yếu và theo đúng quy luật của tiến trình phát triển của nền kinh tế. Bảo lãnh ra đời không những tạo ra sự phong phú trong hoạt động của NHTM m à còn là phương tiện đảm b ảo có hiệu quả trong các m ối quan hệ kinh tế thương mại. Tuy nhiên hoạt đ ộng bảo lãnh ở Việt Nam hiện nay chưa đáp ứng đ ược nhu cầu cả về chất lượng và số lượng của thị trường. Chất lượng bảo lãnh ngân hàng còn ở m ức thấp, đ iều đó không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động chung của các NHTM mà nó còn ảnh hưởng đến sự phát triển của cả nền kinh tế. Q ua quá trình thực tập và nghiên cứu, tìm hiểu ho ạt động của NHTM tại Sở giao dịch I N gân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam em đã chọ n đề tài “ Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I N gân hàng Đầu tư và Phát triển V ịêt Nam” cho chuyên đ ề tốt nghiệp của m ình. Thông qua chuyên đề tốt nghiệp này em muốn phân tích tình hình thực trạng chất lượng b ảo lãnh ngân hàng của SGD I cũng như của các NHTM để từ đó tìm ra những b iện pháp đ ể nâng cao chất lượng bảo lãnh tại SGD nói riêng và tại các NHTM nói chung. N goài phần Mở đ ầu và K ết luận, Chuyên đề của em gồm 3 chương chính: Chương 1: Những vấn đề chung về hoạt động bảo lãnh và chất lượng bảo lãnh của NHTM Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh và chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đ ầu tư và Phát triển Việt Nam Chương 3 : Giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đ ầu tư và Phát triển Việt Nam Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH VÀ CHẤT LƯỢNG B ẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Tổng quan về nghiệp vụ bảo lãnh trong NHTM 1.1.1.Khái niệm bảo lãnh ngân hàng: “Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (Bên bảo lãnh) với bên có quyền (Bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (Bên đ ược bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện ho ặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với b ên nhận b ảo lãnh. K hách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đ ược trả thay” (Quyết định 26/2006/QĐ – NHNN) 1.1.2. Đặc điểm nghiệp vụ bảo lãnh trong NHTM - Bảo lãnh là m ột dạng nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, xuất hiện ở thị trường nội địa nước Mỹ vào những năm 60 và bắt đầu tham gia vào các giao dịch quốc tế vào những năm 70, sự ra đời của bảo lãnh giúp cho mối quan hệ quốc tế đựơc an toàn hơn và tạo đ iều kiện thuận lợi hơn cho các b ên tham gia. K hi Việt Nam bước sang giai đoạn phát triển, hội nhập vào những năm 90 tạo điều kiện thuận lợi và tất yếu của sự ra đời và phát triển của nghiệp vụ b ảo lãnh và tái bảo lãnh tại Việt Nam. - N ghiệp vụ bảo lãnh trong các NHTM xét về b ản chất vẫn được coi là một trong những hình thức tín dụng m ặc dù ngay thời điểm kí kết hợp đồng bảo lãnh khô ng có sự chuyển giao vốn giữa TCTD với người được b ảo lãnh. V à nghĩa vụ chi trả hộ của ngân hàng chỉ được thực hiện khi có sự vi phạm của khách hàng (bên được bảo lãnh). Đây được xem là một hình thức tài trợ bằng uy tín. - Nghiệp vụ bảo lãnh là một nghiệp vụ ngoại bảng điển hình trong các NHTM, nền kinh tế càng phát triển thì các mối quan hệ càng trở nên đ a dạng hơn do vậy m à nghiệp vụ b ảo lãnh ngày càng trở nên cần thiết hơn. Trong trường hợp mà khách hàng p hải thực hiện việc trả thay cho khách hàng về khoản bảo lãnh thì khoản này sẽ đ ựơc chuyển vào hạch toán trong tài kho ản “nợ xấu” của ngân hàng. Chính vì vậy mà b ảo lãnh cũng chứa đựng những rủi ro và cần được phân tích, đánh giá và quản lý một cách chặt chẽ. 1.1.3. Vai trò và các quan hệ của bảo lãnh 1.1.3.1. Các mối quan hệ trong hợp đồng bảo lãnh Từ đ ịnh nghĩa về b ảo lãnh ta cũng thấy được rằng trong quan hệ về b ảo lãnh thì có ít nhất ba bên tham gia: - Bên bảo lãnh: Đó chính là các NHTM, các ngân hàng khác, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và thực hiện nghiệp vụ b ảo lãnh. - Bên được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp chất lượng bảo lãnh kinh tế thị trường tài chính ngân hàng tín dụng ngân hàng kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 405 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 332 0 0
-
98 trang 326 0 0
-
97 trang 326 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
96 trang 291 0 0