Đề tài Năng lực cạnh tranh của các DNPM Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 976.06 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu vị trí hiện tại của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam trong chuỗi giá trị phần mềm thế giới, chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam và các yếu tố tác động đến việc lựa chọn chiến lược cạnh tranh. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài Năng lực cạnh tranh của các DNPM Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh 1 CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU1.1. Bối cảnh chính sách Trong khoảng mười năm trở lại đây, ngành công nghiệp công nghệ thông tin(CNTT) Việt Nam nói chung và ngành công nghiệp phần mềm (CNpPM) nói riêng đã cónhững bước tiến rất đáng kể. Cho đến năm 2000, Việt Nam chưa có được một doanhnghiệp CNTT quy mô lớn nào, chỉ có khoảng 25 doanh nghiệp quy mô nhỏ với số lượnglao động từ 20-30 người/ doanh nghiệp. Vậy mà đến nay, cả nước đã có hơn 1000 doanhnghiệp phần mềm (DNPM), trong đó có khoảng 10 doanh nghiệp với quy mô trên 1000 laođộng, tiêu biểu như FPT Software, FPT Information Systems, TMA, CSC… 9. Bên cạnhđó, uy tín của những trung tâm phát triển phần mềm của cả nước như Thành phố Hồ ChíMinh và Hà Nội cũng đã được nâng lên đáng kể, luôn nằm trong danh sách 20 điểm đếnhấp dẫn nhất của các thị trường mới nổi về gia công phần mềm trên thế giới theo đánh giácủa tạp chí GlobalServices ấn bản tháng 11/2010. Hình 1.1: Xếp hạng các thành phố mới nổi về gia công phần mềm Xếp hạng Xếp hạng Thành phố Quốc gia năm 2010 năm 2009 1 4 Krakow Ba Lan 2 3 Bắc Kinh Trung Quốc 3 6 Buenos Aires Argentina 4 7 Cairo Ai Cập 5 8 Sao Paolo Brazil 6 5 Tp. Hồ Chí Minh Việt Nam 7 12 Đại Liên Trung Quốc 8 9 Thâm Quyến Trung Quốc 9 11 Curitiba Brazil 10 17 Colombo Sri Lanka Nguồn: Lấy từ Tạp chí GlobalServices ấn bản tháng 11/2010, trang 19 2 Mặc dù được đánh giá như một điểm đến rất hấp dẫn của gia công phần mềm, tuy nhiên theo đánh giá của Gartner, khi đem so sánh với các quốc gia gia công phần mềm trong khu vực Châu Á/ Thái Bình Dương, Việt Nam chỉ có ưu thế nhất ở tiêu chí chi phí, trong khi tất cả các tiêu chí còn lại đều được đánh giá ở mức khá và tốt. Đặc biệt, Việt Nam bị đánh giá ở mức thấp nhất trên tiêu chí an ninh và sở hữu trí tuệ. Việt Nam chỉ có ưu thế hơn mỗi Indonesia, trong khi đều kém hơn tất cả các nước còn lại. Trong đó, ưu thế mạnh nhất của Việt Nam trong cả 3 năm 2008, 2009, 2010 là chi phí thấp đã bị chính Indonesia vượt qua kể từ tháng 12/2010. Đây là tín hiệu cho thấy, ngành CNpPM Việt Nam không thể mãi dựa vào ưu thế chi phí thấp để xây dựng thế mạnh cạnh tranh của mình, đồng thời cần phải cải thiện các tiêu chí bị đánh giá thấp, đặc biệt là an ninh và bảo mật thông tin. Hình 1.2: So sánh những địa điểm gia công phần mềm khu vực Châu Á/ Thái Bình Dương Tham số Sri Lanka Philippines Indonesia Quốc Thái Lan Ấn Độ Malaysia Trung Việt Nam BangladeshNgôn ngữHỗ trợ của chính phủĐội ngũ lao độngCơ sở hạ tầngHệ thống giáo dụcChi phíMôi trường kinh tế và chính trịTương thích văn hóaĐộ chín của pháp luật và toàn cầuAn ninh và bảo mật thông tin Nguồn: Lấy từ nghiên cứu “Leading Locations for Offshore Services in Asia/Pacific and Japan, 2010-2011” (03/12/2010) của Jacqueline Heng và Jim Longwood, Hình 1, trang 4 3 Doanh thu ngành CNpPM cũng liên tục tăng qua từng năm. Nếu như trong năm199 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài Năng lực cạnh tranh của các DNPM Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh 1 CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU1.1. Bối cảnh chính sách Trong khoảng mười năm trở lại đây, ngành công nghiệp công nghệ thông tin(CNTT) Việt Nam nói chung và ngành công nghiệp phần mềm (CNpPM) nói riêng đã cónhững bước tiến rất đáng kể. Cho đến năm 2000, Việt Nam chưa có được một doanhnghiệp CNTT quy mô lớn nào, chỉ có khoảng 25 doanh nghiệp quy mô nhỏ với số lượnglao động từ 20-30 người/ doanh nghiệp. Vậy mà đến nay, cả nước đã có hơn 1000 doanhnghiệp phần mềm (DNPM), trong đó có khoảng 10 doanh nghiệp với quy mô trên 1000 laođộng, tiêu biểu như FPT Software, FPT Information Systems, TMA, CSC… 9. Bên cạnhđó, uy tín của những trung tâm phát triển phần mềm của cả nước như Thành phố Hồ ChíMinh và Hà Nội cũng đã được nâng lên đáng kể, luôn nằm trong danh sách 20 điểm đếnhấp dẫn nhất của các thị trường mới nổi về gia công phần mềm trên thế giới theo đánh giácủa tạp chí GlobalServices ấn bản tháng 11/2010. Hình 1.1: Xếp hạng các thành phố mới nổi về gia công phần mềm Xếp hạng Xếp hạng Thành phố Quốc gia năm 2010 năm 2009 1 4 Krakow Ba Lan 2 3 Bắc Kinh Trung Quốc 3 6 Buenos Aires Argentina 4 7 Cairo Ai Cập 5 8 Sao Paolo Brazil 6 5 Tp. Hồ Chí Minh Việt Nam 7 12 Đại Liên Trung Quốc 8 9 Thâm Quyến Trung Quốc 9 11 Curitiba Brazil 10 17 Colombo Sri Lanka Nguồn: Lấy từ Tạp chí GlobalServices ấn bản tháng 11/2010, trang 19 2 Mặc dù được đánh giá như một điểm đến rất hấp dẫn của gia công phần mềm, tuy nhiên theo đánh giá của Gartner, khi đem so sánh với các quốc gia gia công phần mềm trong khu vực Châu Á/ Thái Bình Dương, Việt Nam chỉ có ưu thế nhất ở tiêu chí chi phí, trong khi tất cả các tiêu chí còn lại đều được đánh giá ở mức khá và tốt. Đặc biệt, Việt Nam bị đánh giá ở mức thấp nhất trên tiêu chí an ninh và sở hữu trí tuệ. Việt Nam chỉ có ưu thế hơn mỗi Indonesia, trong khi đều kém hơn tất cả các nước còn lại. Trong đó, ưu thế mạnh nhất của Việt Nam trong cả 3 năm 2008, 2009, 2010 là chi phí thấp đã bị chính Indonesia vượt qua kể từ tháng 12/2010. Đây là tín hiệu cho thấy, ngành CNpPM Việt Nam không thể mãi dựa vào ưu thế chi phí thấp để xây dựng thế mạnh cạnh tranh của mình, đồng thời cần phải cải thiện các tiêu chí bị đánh giá thấp, đặc biệt là an ninh và bảo mật thông tin. Hình 1.2: So sánh những địa điểm gia công phần mềm khu vực Châu Á/ Thái Bình Dương Tham số Sri Lanka Philippines Indonesia Quốc Thái Lan Ấn Độ Malaysia Trung Việt Nam BangladeshNgôn ngữHỗ trợ của chính phủĐội ngũ lao độngCơ sở hạ tầngHệ thống giáo dụcChi phíMôi trường kinh tế và chính trịTương thích văn hóaĐộ chín của pháp luật và toàn cầuAn ninh và bảo mật thông tin Nguồn: Lấy từ nghiên cứu “Leading Locations for Offshore Services in Asia/Pacific and Japan, 2010-2011” (03/12/2010) của Jacqueline Heng và Jim Longwood, Hình 1, trang 4 3 Doanh thu ngành CNpPM cũng liên tục tăng qua từng năm. Nếu như trong năm199 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Lựa chọn chiến lược cạnh tranh Chiến lược cạnh tranh Chuỗi giá trị phần mềm Hình thức cạnh tranh Doanh nghiệp phần mềmTài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Quản trị marketing: Phần 2
120 trang 201 0 0 -
25 trang 177 0 0
-
Tiểu luận: Chiến lược phát triển sản phẩm của Công ty Cổ Phần Phần mềm ABC
21 trang 168 0 0 -
Tiểu luận: Quản trị chiến lược Công ty du lịch Vietravel
26 trang 137 0 0 -
109 trang 120 0 0
-
49 trang 113 0 0
-
Mô hình tăng trưởng của các công ty cổ phần xây dựng niêm yết – Những thay đổi về chiến lược
8 trang 90 0 0 -
Tiểu luận: Sản phẩm sữa Vinamilk
30 trang 85 0 0 -
Bài giảng Quản trị marketing: Chương 4 - Ths. Huỳnh Hạnh Phúc
13 trang 63 0 0 -
66 trang 51 0 0