Danh mục

Đề tài: Nghiên cứu đặc tính dinh dưỡng của cá Ngát (Plotosus canius) với các kích cỡ khác nhau

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 758.46 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài bao gồm một số nội dung sau: 1. Quan sát các đặc điểm hình thái giải phẩu cơ quan tiêu hóa của cá Ngát (Plotosus canius) ở các kích cỡ khác nhau. 2. Phân tích thức ăn trong ống tiêu hóa của cá Ngát, thu từ các thủy vực tự nhiên ở các kích cỡ khác nhau. 2.1. Phân tích thức ăn trong ống tiêu hóa của cá Ngát, thu ở thủy vực nước ngọt. 2.2. Phân tích thức ăn trong ống tiêu hóa của cá Ngát, thu ở thủy vực nước lợ mặn. 3. Phân tích thức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Nghiên cứu đặc tính dinh dưỡng của cá Ngát (Plotosus canius) với các kích cỡ khác nhau TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TR ẦN TH Ị DI ỄM TRINHNGHI ÊN C ỨU Đ ẶC ĐI ỂM DINH D Ư ỠNG C ỦA C ÁNG ÁT (Plotosus canius Hamilton, 1822) Ở CÁC KÍCH CỠ KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN DƯƠNG THỊ BẠCH LOAN 2009 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆUViệt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới, với đường bờ biển dài3.260km2, có nhiều rừng ngập mặn, nhiều ao hồ, kênh rạch và các sông lớnnhư: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Cửu Long,…Vì vậy thành phần và sốlượng động vật Thủy sản rất phong phú và đa dạng.Sông Cửu Long thuộc hệ thống sông MeKong bắt nguồn từ cao nguyên TâyTạng chảy qua 6 quốc gia đến Việt Nam chia thành hai nhánh sông chính là:sông Tiền và sông Hậu, cuối cùng là đổ ra biển Đông. Với mạng lưới sông ngòikinh rạch chằng chịt, đã tạo nên một lượng thức ăn tự nhiên và tôm cá. Đâychính là một trong những lợi thế quan trọng giúp nghề nuôi trồng và khai thácthủy hải sản phát triển mạnh mẽ. Vì vậy mà nghề nuôi thủy ở Đồng Bằng SôngCửu Long (ĐBSCL) nói riêng và cả nước nói chung đã góp phần làm cho nướcta đứng hàng thứ 7 trên thế giới về xuất khẩu sản phẩm thủy sản(atpvietnam.com/vn/thongtinnganh/7752/index.aspx). Hiện nay nhiều đối tượngcá đang được nuôi phổ biến như: cá Lóc, cá Chình, Bống Tượng, Nghêu, Tômcàng xanh,… Tuy nhiên, vẫn còn một số loài có giá trị kinh tế cao như cá BôngLau, cá Chạch Lấu, cá Leo, cá Ngát,... chưa được quan tâm đúng mức, nguồnlợi thủy sản trong tự nhiên bị con người khai thácquá mức, sự cạnh tranh gaygắt của thị trường thế giới làm cho đầu ra của sản phẩm cá tra, cá basa bấp bênhgây bất lợi cho ngành thủy sản. Do vậy việc phát triển đối tượng nuôi mới vớinhững loài bản điạ có triển vọng kinh tế, trong đó có cá Ngát là rất cần thiết.Mặc dù là loài có giá trị kinh tế cao nhưng nghiên cứu về loài cá này ở nước tachưa nhiều và nghiên cứu chưa sâu. Từ nhận định đó, việc nghiên cứu các vấnđề về sinh học của loài cá này, đặc biệt là nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng sẽgóp phần xây dựng cơ sở khoa học cho hoạt động quy hoạch, khai thác bảo vệnguồn lợi. Đồng thời làm cơ sở cho việc ương nuôi đối tượng trên. Với ý nghĩađó đề tài “Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng của cá Ngát (Plotosus caniusHamilton, 1822) ở các kích cỡ khác nhau” được thực hiện.Mục tiêu của đề tàiNghiên cứu đặc tính dinh dưỡng của cá Ngát (Plotosus canius) với các kích cỡkhác nhau, nhằm góp phần hoàn chỉnh những dẫn liệu về đặc điểm dinh dưỡngcủa cá Ngát (Plotosus canius), làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo vềnhu cầu dinh dưỡng và chế biến thức ăn phục vụ cho việc ương nuôi loài cákinh tế này . 2Đề tài bao gồm một số nội dung sau:1. Quan sát các đặc điểm hình thái giải phẩu cơ quan tiêu hóa của cá Ngát(Plotosus canius) ở các kích cỡ khác nhau.2. Phân tích thức ăn trong ống tiêu hóa của cá Ngát, thu từ các thủy vực tựnhiên ở các kích cỡ khác nhau.2.1. Phân tích thức ăn trong ống tiêu hóa của cá Ngát, thu ở thủy vực nướcngọt.2.2. Phân tích thức ăn trong ống tiêu hóa của cá Ngát, thu ở thủy vực nước lợ -mặn.3. Phân tích thức ăn trong ống tiêu hóa của cá Ngát ở mùa mưa và mùa nắng 3 CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1. Tổng quanBộ Cá da trơn hay bộ Cá nheo (danh pháp khoa học: Siluriformes) là một bộcá rất đa dạng trong nhóm cá xương. Các loài cá trong bộ này dao động khámạnh về kích thước và các thức sinh sống, từ loài nặng nhất là cá tra dầu(Pangasius gigas) ở Đông Nam Á tới loài dài nhất là cá nheo châu Âu (Silurusglanis) của đại lục Á-Âu, hay những loài chỉ ăn xác các sinh vật chết ở lớpnước đáy, hay các loài cá ký sinh nhỏ bé như Vandellia cirrhosa. Có các loàivới các kiểu tấm xương bảo vệ cũng như các loài không có tấm xương bảo vệnày, nhưng tất cả chúng đều không có vảy. Không phải loài cá da trơn nàocũng có râu; các đặc trưng để xác định bộ Siluriformes trên thực tế là các đặcđiểm chung của hộp sọ và bong bóng. Bộ cá này có tầm quan trọng kinh tếđáng kể, nhiều loài được chăn nuôi ở quy mô lớn để cung cấp cá thực phẩm,một vài loài được nuôi thả như là cá câu thể thao. Nhiều loài cá nhỏ, cụ thể làcác loài trong chi Corydoras, được nuôi làm cá cảnh trong các bể cá,… Do đócó khá nhiều nghiên cứu về cá trơn nói chung, tùy theo điều kiện và mục đíchmà các nghiên cứu cung cấp cho các độc giả những kết quả với các mức độkhác nhau. Tuy nhiên, những nghiên cứu riêng biệt về cá Ngát (Plotosuscanius) còn ít. Trên cở sỡ những tài liệu nghiên cứu về cá Ngát và những vấnđề có liên quan được tổng hợp và trình bày theo một số nội dung sau.1.1. Đặc điểm hình thái phân loại cá Ngát1. Vị trí phân l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: