Danh mục

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: Đánh giá thực trạng răng miệng độ tuổi 6-11 tuổi. Mối liên quan giữa vệ sinh răng miệng và sâu răng tại phường Quỳnh Thiện, Thị xã Hoàng Mai năm 2024

Số trang: 70      Loại file: docx      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề tài "Đánh giá thực trạng răng miệng độ tuổi 6-11 tuổi. Mối liên quan giữa vệ sinh răng miệng và sâu răng tại phường Quỳnh Thiện, Thị xã Hoàng Mai năm 2024" nhằm các mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ sâu răng và một số yếu tố ảnh hưởng của học sinh tại trường tiểu học ở Thị xã Hoàng Mai năm 2024. Xác định một số giải pháp can thiệp và đánh giá hiệu quả của một số mô hình can thiệp có sự tham gia của cộng đồng nhằm hạn chế bệnh sâu răng ở học sinh thuộc địa bàn nghiên cứu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: Đánh giá thực trạng răng miệng độ tuổi 6-11 tuổi. Mối liên quan giữa vệ sinh răng miệng và sâu răng tại phường Quỳnh Thiện, Thị xã Hoàng Mai năm 2024 SỞ Y TẾ NGHỆ AN TRUNG TÂM Y TẾ THỊ XÃ HOÀNG MAI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ĐINH BÁ AN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RĂNG MIỆNGĐỘ TUỔI 6-11 TUỔI, MỐI LIÊN QUAN GIỮA VỆ SINH RĂNG MIỆNG VÀ SÂU RĂNG TẠI PHƯỜNG QUỲNH THIỆN TX HOÀNG MAI NĂM 2024 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Nghệ An, 2024 2 SỞ Y TẾ NGHỆ AN TRUNG TÂM Y TẾ THỊ XÃ HOÀNG MAI Họ và tên nhóm đề tài: 1. Đinh Bá An 2. Lê Đăng Luận 3. Quách Hữu Cương ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RĂNG MIỆNGĐỘ TUỔI 6 -11 TUỔI, MỐI LIÊN QUAN GIỮA VỆ SINHRĂNG MIỆNG VÀ SÂU RĂNG TẠI PHƯỜNG QUỲNH THIỆN TX HOÀNG MAI NĂM 2024 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Nghệ An, 2024 2MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮTTT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 1 ADA (American Dental Association) Hiệp hội nha khoa Mỹ 2 CRA (Caries Risk Assessment) Đánh giá nguy cơ sâu răng 3 CS Cộng sự 4 CSRM Chăm sóc răng miệng 5 CT Can thiệp 6 DD (Diagnodent) Máy laser huỳnh quang Diagnodent 7 DMFT (Decayed Missing Filled Teeth) Chỉ số ghi nhận tổng số răng vĩnh viễn sâu, răng mất, răng trám8 DMFS (Decayed Missing Filled Surface) Chỉ số ghi nhận tổng số mặt răng vĩnh viễn sâu, mặt răng mất, mặt răng tram 9 DT (Decayed Teeth) Chỉ số ghi nhận tổng răng vĩnh viễn sâu10 DS (Decayed Surface) Chỉ số ghi nhận tổng bề mặt răng vĩnh viễn sâu11 FT (Filled teeth) Chỉ số ghi nhận tổng răng trám12 FS (Filled Surface) Chỉ số ghi nhận tổng bề mặt răng vĩnh viễn được trám13 ICDAS (International Caries Detection and Assessment System) Hệ thống đánh giá và phát hiện sâu răng quốc tế14 MT (Missing teeth) Chỉ số ghi nhận tổng răng vĩnh viễn bị mất do sâu15 MS (Missing surface) Chỉ số ghi nhận tổng bề mặt răng vĩnh viễn bị mất do sâu16 NC Nghiên cứu17 QLF (Quantitative Light Fluorescence) Định lượng ánh sáng huỳnh quang18 WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế Giới19 THPT Trung học phổ thông20 RM Răng miệng21 VSRM Vệ sinh răng miệng22 TH Tiểu học23 HS Học sinh24 NHĐ Nha học đườngDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ8 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Trước đây, Bộ Y Tế đã công bố các chính sách nhà nước vềchăm sóc sức khỏe răng miệng cho nhân dân đến năm 2010, trong đócó việc đẩy mạnh việc thực hiện 6 chương trình mục tiêu, trong đó cóchương trình sử dụng fluor, fluor hoá nước uống. Các chương trìnhnày sẽ góp phần hạ thấp tỉ lệ bệnh răng miệng và đạt được mục tiêuđề ra đến năm 2010, giảm tỉ lệ bệnh răng miệng trên 50%. Tuy nhiên,thống kê từ Cục Y tế dự phòng năm 2011 cũng cho thấy trên 80% họcsinh tiểu học Việt Nam mắc các bệnh răng miệng như sâu răng, viêmquanh răng, ở lứa tuổi lớn hơn tỷ lệ này cũng lên đến 60-70% và đangcó dấu hiệu tăng lên trong thời gian gần đây. Bệnh sâu răng (hay còn gọi là “sâu răng”) là một trong nhữngbệnh phổ biến trong cộng đồng, với tỷ lệ người mắc rất cao, có nơitrên 90% dân số có sâu răng. Sâu răng xuất hiện ngay từ khi mọc,răng chưa mọc xong thì đã xuất hiện sâu. Sâu răng có thể xuất hiện ở tất cả các răng (răng sữa đến răngvĩnh viễn) và ở tất cả các mặt của răng. Tại Việt Nam, theo điều tra cơbản răng miệng năm 2001 ở trẻ 12 tuổi trong toàn quốc có 56,6% bịsâu răng. Bệnh sâu răng có xu hướng gia tăng, đặc biệt ở các vùngnông thôn và miền núi, nơi không có các điều kiện chăm sóc răngmiệng cũng như những hiểu biết của người dân về sức khoẻ răngmiệng còn hạn chế. Theo điều tra răng miệng tại tỉnh Tuyên Quangnăm 2004, tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn ở trẻ 12 tuổi là 64,06%. Các yếu tốnhư kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc răng miệng cũng cónhững ảnh hưởng nhất định đến tỷ lệ mắc bệnh sâu răng trong cộngđồng.9 Một trong các yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng trong cộngđồng đó chính là tình hình kinh tế xã hội. Thái Nguyên là một tỉnh miềnnúi, trung tâm giao lưu văn hóa kinh tế của các tỉnh Đông Bắc. Tuynhiên, vẫn còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế cũng như những hiểubiết về vấn đề chăm sóc răng miệng trong cộng đồng. Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về thực trạng bệnh sâu răng,tuy nhiên phần lớn vẫn áp dụng bộ tiêu chuẩn chẩn đoán sâu răng củaTổ chức y tế thế giới (WHO) năm 1997. Theo đó răng được xác địnhlà sâu răng khi khám phát hiện thấy có lỗ sâu trên lâm sàng, tuy nhiênvới hiểu biết mới gần đây về bệnh sâu răng cũng như những nghiêncứu của Pitts chỉ ra rằng bệnh sâu răng được ví như tảng băng chìm.Bệnh sâu răng đã có thêm một khái niệm mới là sâu răng giai đoạnsớm đây chính là giai đoạn răng đã được chẩn đoán là sâu tuy nhiênkhó phát hiện bằng phương pháp khám thông thường theo tiêu chuẩncủa WHO. Năm 2005 tại hội nghị sâu răng quốc tế tại Hoa Kỳ các nhà khoahọc đã tổng kết và đưa ra hệ thống đánh giá và phát hiện sâu răngquốc tế ICDAS II (international caries detection and assessmentsystem). Theo đó hệ thống đánh giá này đã đạt được sự đồng thuậngiữa các nhà dịch tễ học răng miệng, nhà thực hành lâm sàng và nhànghiên cứu lâm sàng. Dựa vào ICDAS II sâu răng đã được chẩn đoántừ giai đoạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: