Danh mục

Đề tài nghiên cứu: Ứng dụng lý thuyết trò chơi để phân tích khả năng cạnh tranh của công ty TNHH may Gia Nguyễn trên địa bàn các tỉnh miền Bắc

Số trang: 46      Loại file: doc      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 46,000 VND Tải xuống file đầy đủ (46 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu "Ứng dụng lý thuyết trò chơi để phân tích khả năng cạnh tranh của công ty TNHH may Gia Nguyễn trên địa bàn các tỉnh miền Bắc" được nghiên cứu nhắm mục đích: Làm rõ một số lý luận liên quan đến thị trường độc quyền, lý thuyết trò chơi, và phân tích lý thuyết trò chơi ứng dụng thế nào trong việc đưa ra các quyết định chiến lược của các hãng; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các quyết định của công ty để tăng khả năng cạnh tranh cũng như vị thế của doanh nghiệp may Gia Nguyễn trên thị trường,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu: Ứng dụng lý thuyết trò chơi để phân tích khả năng cạnh tranh của công ty TNHH may Gia Nguyễn trên địa bàn các tỉnh miền Bắc LƠI M ̀ Ở ĐÂU ̀ 1. TINH CÂP THIÊT CUA ĐÊ TAI  ́ ́ ́ ̉ ̀ ̀ Hiện nay, toàn cầu hóa là một xu hướng nổi trội và đã trở thành môi trường diễn ra   các cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nước trên phạm vi toàn thế giới. Những nước và   những tổ  chức kinh tế  yếu thế thường thích ứng bị  động. Trong khi đó, những nước   và những tổ  chức có tiềm lực và thế  lực mạnh lại coi nó là cơ  hội tạo đà phát triển.   Cho dù vậy, toàn cầu hóa vẫn đã, đang và sẽ  diễn ra, chi phối dưới nhiều hình thức,  nhiều mức độ  khác nhau đối với tất cả  các lĩnh vực kinh tế, xã hội của hầu hết các   nước, đặc biệt là các tổ chức kinh tế trong từng quốc gia cũng như trên toàn thế giới.  Cuối năm 2006, để gia nhập WTO, chính phủ Việt Nam ký kết nhiều văn bản với   nội dung mở  cửa thị  trường, đa phương hoá thương mại đã khiến các doanh nghiệp   Việt Nam phải bước vào cuộc chạy đua với thử thách và rủi ro. Việc tìm kiếm cơ hội  đối với các doanh nghiệp đã trở  thành bài toán vô cùng nan giải. Xu hướng toàn cầu  hoá, khủng hoảng, lạm phát gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp cả về vốn,   công nghệ, nhân lực. Nhìn một cách khách quan, có thể nói hiệu quả và sức cạnh tranh  của doanh nghiệp Việt Nam nói chung còn khá yếu, thể hiện trên nhiều mặt như: chất   lượng hoàng hóa chưa cao, chưa đủ  đáp  ứng cho nhu cầu và đòi hỏi của thị  trường   trong nước, khả năng thâm nhập thị trường khu vực và thế giới còn hạn chế. Câu hỏi đặt ra cho tất cả các doanh nghiệp là: phải xoay xở và ứng biến như  thế  nào để  vượt qua được thử  thách? Câu hỏi có lẽ  không chỉ    khó trả  lời đối với các  doanh nghiệp nhỏ vì họ không có lợi thế về quy mô để giảm chi phí và tăng lợi nhuận   mà ngay cả những công ty, tập đoàn có thế mạnh cũng đang đi tìm đáp án. Miếng bánh  thị  trường không còn nằm trong tay của 1 đơn vị, một tổ  chức nào cả  và các doanh   nghiệp lại càng không thể  cấm các doanh nghiệp khác cùng tham gia vào thị  trường  đó. Vậy họ sẽ phải làm gì để  tồn tại và phát triển trong khi mức độ  cạnh tranh ngày  càng gay gắt? Bên cạnh đó, dễ dàng nhận thấy may mặc đang là ngành thế mạnh của các doanh   nghiệp Việt Nam và nó chiếm tỷ trọng khá lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu. Càng   ngày càng có nhiều hơn các đơn vị  sản xuất kinh doanh tham gia vào thị  trường này  khiến cho mức độ cạnh tranh trong nước trở nên gay gắt. Các công ty lớn, đã tạo dựng   thương hiệu thì tiếp tục khai thác thị  trường, củng cố thêm thương hiệu của mình và   giành giật lại thị phần trong nước còn bỏ ngỏ. Các công ty mới gia nhập thị trường thì  tập trung khai thác chủ  yếu vào mặt hàng gia công xuất khẩu để  tìm chỗ  đứng. Tuy   1 nhiên, cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất kinh doanh các  mặt hàng tương tự trong ngành may đang là nỗi băn khoăn trăn trở của không ít doanh  nghiệp. Họ sẽ phải làm gì khi có thêm các đối thủ cùng tham gia phân chia miếng bánh  thị  phần? Họ  sẽ  hành động như  thế  nào nếu đối thủ  của họ  có những chiến lược   giảm giá hay đơn giản, mỗi doanh nghiệp sẽ làm gì để  tạo thế  mạnh, nâng cao sức  cạnh tranh của mình hơn nữa? Nền kinh tế đang có những biến động từng ngày, từng giờ nên bản thân mỗi doanh  nghiệp phải tự đổi mới, tự củng cố thêm sức mạnh của mình để có thể tồn tại và phát   triển. Khắc phục nhược điểm, củng cố  những thế  mạnh và xác định các chiến lược   của mình trong mọi trước mọi hành động của đối thủ  chính là nâng cao sức mạnh   cạnh tranh cho doanh nghiệp. Xuất phát từ các lý do trên, rõ ràng việc nghiên cứu đề tài này là cần thiết trong bối   cảnh nền kinh tế đang không ngừng biến đổi.  2. TÔNG QUAN CAC CÔNG TRINH NGHIÊN C ̉ ́ ̀ ỨU Lý thuyết trò chơi và nâng cao năng lực cạnh tranh là một trong những vấn đề  đã  được rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Chúng ta có thể tổng quan các công trình   nghiên cứu đã thực hiện của những năm trước như sau: Nghiên cứu khoa học của tác giả Nguyễn Thị Thơ (2011) về  ứng dụng LTTC vào   hoạt động quản lý nhân sự  trong doanh nghiệp Việt Nam. Tác giả  dựa trên cơ  sở  lý   luận về các LTTC để phân tích việc ra quyết định trong hành động tuyển mộ, sử dụng   và quản lý nhân sự của các doanh nghiệp Việt. Thông qua một số trò chơi và cách thức   tham gia trò chơi, tác giả  đã đánh giá hoạt động quản lý nhân sự  tại Việt Nam nói  chung, từ đó tiếp cận LTTC để phân tích những trò chơi cơ bản trong hoạt động quản  lý nhân sự bằng cách xác đinh: người chơi, chiến lược và kết cục trong từng trò chơi.  Trong các giai đoạn: tuyển dụng, bố trí và sử dụng, đào tạo và phát triển, lương bổng  và đãi ngộ, ở  mỗi giai đoạn lại có những cách thức và những loại trò chơi khác nhau   để   ứng dụng thực tiễn nhằm nâng cao quản lý con người trong doanh nghiệp. Tuy   nhiên do đề  tài nghiên cứu trong phạm vi khá lớn là các doanh nghiệp Việt Nam nên   chưa chỉ  ra loại trò chơi nào thì  ứng dụng cho quản lý nhân sự   ở  loại hình doanh  nghiệp nào bởi nền kinh tế  Việt Nam là tổng hòa của rất nhiều loại hình doanh  nghiệp cũng như mô hình các công ty lớn nhỏ khác nhau nên cách thức quản lý nhân sự  cũng khác nhau. 2 Cùng nghiên cứu về LTTC nhưng vận dụng để phân tích quyết định của hãng taxi   Mai Linh, tác giả Phạm Thu Hà (2011) đã nghiên cứu sâu sát về lý thuyết trò chơi cùng  với các  ứng dụng của nó thông qua việc lập các ma trận lợi ích của 2 hãng taxi Mai   Linh và Vạn Xuân để  từ  đó tìm ra các thế  mạnh của Mai Linh trong cuộc cạnh tranh   về giá giữa 2 hãng và từ thế mạnh đó, hãng có thể quyết định chiến lược giá của mình   trước mọi hành động của Vạn Xuân. LTTC là một lý thuyết khó, các mô hìn ...

Tài liệu được xem nhiều: