Đề tài: Nguyên lý mạch KHUẾCH ĐẠI,
Số trang: 21
Loại file: docx
Dung lượng: 2.66 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điện trở là linh kiện thụ động không thể thiếu trong các mạch điện và điện tử,chúng có tác dụng cản trở dòng điện, tạo sự sụt áp để thực hiện chức năng tuỳ theovị trí của điện trở trong mạch.Ta có thể hiểu một cách đơn giản điện trở là một sựcản trở dòng điện của một vật dẫn điện,nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trởnhỏ,dẫn điện kém thì điện trở lớn và cách điện thì điện trở bằng vô cùng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Nguyên lý mạch KHUẾCH ĐẠI, DANH MỤC HÌNH VẼCHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYÊT...............................................................................41 . LỜI NÓI ĐẦUNgày nay sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã làm nền tảng vững chắcthúc đẩy các ngành kinh tế, xã hội của con người tiến lên một tầm cao mớiGắn liền với sự phát triển của ngành (KHKT) thì ngành kỹ thuật điện – điện tử cũngcó bước phát triển. Môn kỹ thuật mạch điện tử (KTM) được phát triển mạnh dựatrên những tiến bộ của ngành vật liệu điện tử và máy tính điện tử. Từ những thờigian đầu phát triển KTM đã cho thấy sự ưu việt của nó và cho tới ngày nay tính ưuviệt đó ngày càng đợc khẳng định thêm. Những thành tựu của nó đóng góp một phầnkhông nhỏ đáp ứng nhu cầu ước muốn của con ngời . Trong những kiến thức chung cơ bản về chuyên ngành , đã được các thầy cô trongkhoa điện - điện tử nhiệt tình giảng dạy. Đồng thời được sự hướng dẫn tận tình củathầy BÙI TRUNG THÀNH , chúng em đã làm đề tài: “Thiết kế,chế tạo mạchkhuyếch đại công suất dùng IC tích hợp”. Và trong bản báo cáo này chúng em đã trìnhbày được những vấn đề cơ bản mà đề tài nêu ra. Tuy nhiên, với kiến thức và thờigian có hạn nên vẫn còn nhiều thiếu sót. Chúng em mong đ ược sự chỉ bảo của cácthầy các cô trong khoa, và sự đóng góp ý kiến của tất cả các bạn. Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Hưng Yên ngày ... tháng .... năm 2012 Nhóm sinh viên thực hiện2 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀIĐể giúp sinh viên có thể có thể củng cố kiến thức, tổng hợp và nâng cao ki ến thứcchuyên ngành. Đề tài còn thiết kế chế tạo thiết bị, mô hình để các sinh viên trongtrường đặc biệt là các sinh viên chuyên ngành Điện tử tham khảo, học hỏi tạo ti ềnđề nguồn tài liệu cho sinh viên khoá sau có thêm nguồn tài liệu để nghiên cứu và họctập. Những kết quả thu được sau khi hoàn thành đề tài này trước tiên là giúp cho chúngem hiêủ sâu hơn về nguyên lý mạch KHUẾCH ĐẠI, có thể tự thiết kế ra nó. Từ đótích luỹ được kiến thức cho các năm học sau và ngoài thực tế.3CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÍ THUYẾT1.1. Điện trở1.1.1 Khái niệm Điện trở là linh kiện thụ động không thể thiếu trong các mạch điện và điện t ử,chúng có tác dụng cản trở dòng điện, tạo sự sụt áp để thực hiện chức năng tuỳ theovị trí của điện trở trong mạch.Ta có thể hiểu một cách đơn giản điện trở là một sựcản trở dòng điện của một vật dẫn điện,nếu một vật dẫn điện tốt thì điện tr ởnhỏ,dẫn điện kém thì điện trở lớn và cách điện thì điện trở bằng vô cùng. Ký hiệu: R Biểu thức xác định: (1.1.1) Đơn vị tính:Ω(Ohm)1.2.2 Phân loại Các điện trở được chia làm hai loại chính là điện trở cố định và điện trở biến đổi Có 3 loại điện trở thường được chế tạo và sử dụng: • Điện trở màng than (Carbon-Film) • Điện trở màng kim loại (Metal-Film) • Điện trở dây quấn.1.1.3 Đặc điểm của điện trở Đặc tính cần thiết của điện trở là khả năng chịu tải và hệ số nhiệt độ.4 Điện trở làm việc phụ thuộc vào nhiệt độ của nó, do đó trị số thay đổi khi có dòng chảy qua do có hiện tượng biến đổi năng lượng điện thành năng lượng nhiệt trên thân điện trở. Giá trị điện trở còn thay đổi theo thời gian hay trong những điều kiện đ ặc biệt theo tần số tín hiệu xoay chiều tác động lên nó. Giá trị giới hạn :Công suất cực đại cho phép (Pmax )Điện áp làm việc cực đại cho phép (Umax ) Nhiệt độ cực đại cho phép. - Khi có hai hay nhiều điện trở R1, R2,...., Rn mắc nối tiếp nhau thì giá trị điện trở tổng cộng bằng tổng các điện trở riêng rẽ: R=++...+ (1.1.2) I===...= (1.1.3) U=++...+ (1.1.4) - Khi mắc hai hay nhiều điện trở R1,R2,...., Rn song song thì điện trở tương đương của chúng được tính bởi: (1.1.5) U=++...+ (1.1.6) I===...= (1.1.7) 1.1.4 Cấu tạo cơ bản và quy ước giá trị Cấu tạo cơ bản của điện trở: - Điện trở màng than: Than được ép thành một lớp rất mỏng bên ngoài thân gốm hình trụ hoặc bản phẳng. - Điện trở màng kim loại: Một lớp vỏ mỏng kim loại được bay hơi và kết tụ trên thân gốm như vật liệu có điện trở. - Điện trở dây quấn: Dây kim loại hoặc hợp kim được uốn quanh một ống sứ và nối vào mũ bịt đầu ống sứ, chân nối cũng được hàn vào mũ bịt đầu này. Quy ước giá trị điện trở Hình 1.1.1 : Bảng quy ước giá trị điện trở chẩn quốc tế 5 Hình 1.1.2 : Phương pháp xác định điện trở dựa trên các quy ước1.1.5 Biến trở- Biến trở là điện trở có thể thay đổi được trị số.- Biến trở có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khithay đổi trị số điện trở.- Điện trở của thiết bị có thể được thay đỏi bằng cách thay đổi chiều dài dây dãntrong các thiết bị hoặc bằng các tác động khác như nhiệt độ thay đổi, ánh sáng haybức xạ điện từ. Hình 1.1.3: Ký hiệu của biến trở trong mạch điệnCấu tạo của biến trở gồm 3 loại: Biến trở con chạy, biến trở tay quay và biến tr ởthan (chiết áp).1.2.Tụ Điện1.2.1 Khái niệm Tụ điện là một loại linh kiện điện tử thụ động dùng để làm phần tử tích trữ vàgiải phóng năng lượng trong mạch điện.Thông thường đối với dòng điện một chiềuthì tụ điện có trở kháng rất lớn còn với dòng xoay chiều thì trở kháng tụ điện thay đổitùy theo tần số dòng điện. Kí hiệu là C Biểu thức xác định: Zc = = (1.2.1) Đơn vị tính: Fara (F).1.2.2 Phân loại tụ điện +Có rất nhiều phương pháp phân loại, nếu phân loại theo tính chất thì có hai loại :-Tụ không ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Nguyên lý mạch KHUẾCH ĐẠI, DANH MỤC HÌNH VẼCHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYÊT...............................................................................41 . LỜI NÓI ĐẦUNgày nay sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã làm nền tảng vững chắcthúc đẩy các ngành kinh tế, xã hội của con người tiến lên một tầm cao mớiGắn liền với sự phát triển của ngành (KHKT) thì ngành kỹ thuật điện – điện tử cũngcó bước phát triển. Môn kỹ thuật mạch điện tử (KTM) được phát triển mạnh dựatrên những tiến bộ của ngành vật liệu điện tử và máy tính điện tử. Từ những thờigian đầu phát triển KTM đã cho thấy sự ưu việt của nó và cho tới ngày nay tính ưuviệt đó ngày càng đợc khẳng định thêm. Những thành tựu của nó đóng góp một phầnkhông nhỏ đáp ứng nhu cầu ước muốn của con ngời . Trong những kiến thức chung cơ bản về chuyên ngành , đã được các thầy cô trongkhoa điện - điện tử nhiệt tình giảng dạy. Đồng thời được sự hướng dẫn tận tình củathầy BÙI TRUNG THÀNH , chúng em đã làm đề tài: “Thiết kế,chế tạo mạchkhuyếch đại công suất dùng IC tích hợp”. Và trong bản báo cáo này chúng em đã trìnhbày được những vấn đề cơ bản mà đề tài nêu ra. Tuy nhiên, với kiến thức và thờigian có hạn nên vẫn còn nhiều thiếu sót. Chúng em mong đ ược sự chỉ bảo của cácthầy các cô trong khoa, và sự đóng góp ý kiến của tất cả các bạn. Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Hưng Yên ngày ... tháng .... năm 2012 Nhóm sinh viên thực hiện2 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀIĐể giúp sinh viên có thể có thể củng cố kiến thức, tổng hợp và nâng cao ki ến thứcchuyên ngành. Đề tài còn thiết kế chế tạo thiết bị, mô hình để các sinh viên trongtrường đặc biệt là các sinh viên chuyên ngành Điện tử tham khảo, học hỏi tạo ti ềnđề nguồn tài liệu cho sinh viên khoá sau có thêm nguồn tài liệu để nghiên cứu và họctập. Những kết quả thu được sau khi hoàn thành đề tài này trước tiên là giúp cho chúngem hiêủ sâu hơn về nguyên lý mạch KHUẾCH ĐẠI, có thể tự thiết kế ra nó. Từ đótích luỹ được kiến thức cho các năm học sau và ngoài thực tế.3CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÍ THUYẾT1.1. Điện trở1.1.1 Khái niệm Điện trở là linh kiện thụ động không thể thiếu trong các mạch điện và điện t ử,chúng có tác dụng cản trở dòng điện, tạo sự sụt áp để thực hiện chức năng tuỳ theovị trí của điện trở trong mạch.Ta có thể hiểu một cách đơn giản điện trở là một sựcản trở dòng điện của một vật dẫn điện,nếu một vật dẫn điện tốt thì điện tr ởnhỏ,dẫn điện kém thì điện trở lớn và cách điện thì điện trở bằng vô cùng. Ký hiệu: R Biểu thức xác định: (1.1.1) Đơn vị tính:Ω(Ohm)1.2.2 Phân loại Các điện trở được chia làm hai loại chính là điện trở cố định và điện trở biến đổi Có 3 loại điện trở thường được chế tạo và sử dụng: • Điện trở màng than (Carbon-Film) • Điện trở màng kim loại (Metal-Film) • Điện trở dây quấn.1.1.3 Đặc điểm của điện trở Đặc tính cần thiết của điện trở là khả năng chịu tải và hệ số nhiệt độ.4 Điện trở làm việc phụ thuộc vào nhiệt độ của nó, do đó trị số thay đổi khi có dòng chảy qua do có hiện tượng biến đổi năng lượng điện thành năng lượng nhiệt trên thân điện trở. Giá trị điện trở còn thay đổi theo thời gian hay trong những điều kiện đ ặc biệt theo tần số tín hiệu xoay chiều tác động lên nó. Giá trị giới hạn :Công suất cực đại cho phép (Pmax )Điện áp làm việc cực đại cho phép (Umax ) Nhiệt độ cực đại cho phép. - Khi có hai hay nhiều điện trở R1, R2,...., Rn mắc nối tiếp nhau thì giá trị điện trở tổng cộng bằng tổng các điện trở riêng rẽ: R=++...+ (1.1.2) I===...= (1.1.3) U=++...+ (1.1.4) - Khi mắc hai hay nhiều điện trở R1,R2,...., Rn song song thì điện trở tương đương của chúng được tính bởi: (1.1.5) U=++...+ (1.1.6) I===...= (1.1.7) 1.1.4 Cấu tạo cơ bản và quy ước giá trị Cấu tạo cơ bản của điện trở: - Điện trở màng than: Than được ép thành một lớp rất mỏng bên ngoài thân gốm hình trụ hoặc bản phẳng. - Điện trở màng kim loại: Một lớp vỏ mỏng kim loại được bay hơi và kết tụ trên thân gốm như vật liệu có điện trở. - Điện trở dây quấn: Dây kim loại hoặc hợp kim được uốn quanh một ống sứ và nối vào mũ bịt đầu ống sứ, chân nối cũng được hàn vào mũ bịt đầu này. Quy ước giá trị điện trở Hình 1.1.1 : Bảng quy ước giá trị điện trở chẩn quốc tế 5 Hình 1.1.2 : Phương pháp xác định điện trở dựa trên các quy ước1.1.5 Biến trở- Biến trở là điện trở có thể thay đổi được trị số.- Biến trở có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khithay đổi trị số điện trở.- Điện trở của thiết bị có thể được thay đỏi bằng cách thay đổi chiều dài dây dãntrong các thiết bị hoặc bằng các tác động khác như nhiệt độ thay đổi, ánh sáng haybức xạ điện từ. Hình 1.1.3: Ký hiệu của biến trở trong mạch điệnCấu tạo của biến trở gồm 3 loại: Biến trở con chạy, biến trở tay quay và biến tr ởthan (chiết áp).1.2.Tụ Điện1.2.1 Khái niệm Tụ điện là một loại linh kiện điện tử thụ động dùng để làm phần tử tích trữ vàgiải phóng năng lượng trong mạch điện.Thông thường đối với dòng điện một chiềuthì tụ điện có trở kháng rất lớn còn với dòng xoay chiều thì trở kháng tụ điện thay đổitùy theo tần số dòng điện. Kí hiệu là C Biểu thức xác định: Zc = = (1.2.1) Đơn vị tính: Fara (F).1.2.2 Phân loại tụ điện +Có rất nhiều phương pháp phân loại, nếu phân loại theo tính chất thì có hai loại :-Tụ không ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạch khuếch đại thuật toán mặt công suất nguyên lý hoạt động mạch sai lệch do phi tuyến sai lệch mặt xoay chiềuTài liệu liên quan:
-
Tổng quan về CAD trong tự động hóa: SCADA truyền thông trong công nghiệp - Phần 1
110 trang 105 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long
35 trang 51 0 0 -
Giáo trình Điện tử cơ bản: Phần 2 - Trần Thu Hà (Chủ biên)
326 trang 30 0 0 -
51 trang 28 0 0
-
Giáo trình Điện tử tương tự (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung Cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
135 trang 26 0 0 -
Giáo trình Thí nghiệm mạch điện tử 1 (sử dụng cho hệ đại học): Phần 2
33 trang 20 0 0 -
Giáo trình Mạch tương tự: Phần 2 - Nguyễn Tấn Phước
117 trang 16 0 0 -
Bài giảng Điện tử cơ bản: Chương 4 - ThS. Nguyễn Lê Tường
13 trang 16 0 0 -
Giáo trình Mạch tương tự: Phần 1 - Nguyễn Tấn Phước
81 trang 15 0 0 -
Bài giảng môn Điện tử tương tự: Chương 2 - Lê Xuân Thành
31 trang 14 0 0