Đề tài : Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 777.66 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước đặc biệt là từ Đại hội lần thứ VI của Đảng được ghi nhận như một bước ngoặt với sự chuyển đổi cơ chế. Từ đó, việc phát triển giao lưu thương mại giữa các nước như là một điều tất yếu. Hoạt động xuất nhập khẩu đóng một vai trò to lớn trong việc phát triển đất nước. Cùng với những thuận lợi khi đất nước mở cửa thì các doanh nghiệp trong nước nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng đang gặp một áp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà Đề tài :Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu mua tạonguồn hàng xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà Lời mở đầu Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước đặc biệt là từ Đại hội lần thứVI của Đảng được ghi nhận như một bước ngoặt với sự chuyển đổi cơ chế. Từ đó,việc phát triển giao lưu thương mại giữa các nước như là một điều tất yếu. Hoạt độngxuất nhập khẩu đóng một vai trò to lớn trong việc phát triển đất nước. Cùng vớinhững thuận lợi khi đất nước mở cửa thì các doanh nghiệp trong nước nói chung vàcác doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng đang gặp một áp lực rất lớn từ các doanhnghiệp nước ngoài và doanh nghiệp liên doanh. Sự suy kém về vốn, kinh nghiệm,trình độ hạn chế của cán bộ công nhân viên cũng nh ư trang thiết bị cơ sở đã tạo nênmột khó khăn không nhỏ cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay, xuất khẩu như là một xu hướng tất yếu đểthúc đẩy đất nước phát triển. Để hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả cao thì một côngviệc tất yếu và đầu tiên đó là công tác tạo nguồn hàng phải được thực hiện tốt. Vì vậyvấn đề quan trọng là phải tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của côngtác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu. Trong quá trình thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu Thanh Hà(HAFOREXIM) , qua một thời gian tìm hiểu, học hỏi cùng với sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa cán bộ công nhân viên trong công ty, d ưới sự hướng dẫn và định hướng của côgiáo – Tiến sĩ Ngô Kim Thanh và tự bản thân thấy được sự quan trọng của công táctạo nguồn hàng nên em đã chọn đề tài: “Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảcông tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà” làm báo cáochuyên đề thực tập của mình. Nội dung của chuyên đề thực tập tốt nghiệp bao gồm 3 phần: Phần I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu. Phần II: Thực trạng hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩuở công ty Thanh Hà. Phần III: Một số biện pháp nhằm năng cao hiệu quả của công tác thu mua tạonguồn hàng xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà. Phần I : nâng cao hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tồn tại và phát triển I. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu : 1. Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu. 1.1. Khái niệm hiệu quả và những quan điểm về hiệu quả : Hiệu quả được hiểu theo nhiều góc độ khác nhau vì vậy hình thành nhiềukhái niệm khác nhau: - Hiệu quả tổng hợp là hiệu quả chung phản ánh kết quả thực hiện mọi mụctiêu mà chủ thể đạt ra trong một giai đoạn nhất định trong quan hệ với chi phí để cóđược những kết quả đó. - Hiệu quả kinh tế là hiệu quả nếu chỉ xét về khía cạnh kinh tế của vấn đề, làmột nội dung đặc biệt của hiệu quả tổng hợp có ý nghĩa quyết định trong hoạt độngkinh tế của các chủ thể khác nhau. Hiệu quả kinh tế mô tả mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà chủ thể nhận đượcvà chi phí bỏ ra để nhận được lợi ích kinh tế đó. Biểu hiện của lợi ích và chi phí kinh tế phụ thuộc vào chủ thể và mục tiêu màchủ thể đặt ra. Đối với chủ thể doanh nghiệp, đó có thể là doanh thu bán hàng vànhững chi phí gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp để có được doanh thu bánhàng đó. Đối với Nhà nước, lợi ích kinh tế không chỉ bó hẹp trong một doanh nghiệpmà được xem xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế v.v… - Hiệu quả chính trị xã hội là hiệu quả mà chủ thể nhận được trong việc thựchiện các mục tiêu kinh tế xã hội. Chẳng hạn, giải quyết công ăn việc làm, công bằngxã hội, môi trường … - Hiệu quả trực tiếp là hiệu quả được xem xét trong phạm vị chỉ một dự án,một doanh nghiệp (một đối tượng). - Hiệu quả gián tiếp là hiệu quả mà một đối tượng nào đó tạo ra cho một đốitượng khác. Việc xây dựng một dự án này có thể kéo theo việc xây dựng hàng loạt các dựán khác - Hiệu quả của dự án đang xem xét là hiệu quả trực tiếp còn hiệu quả của cácdự án khác là hiệu quả gián tiếp. - Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối là hai hình thức biểu hiện mối quanhệ giữa kết quả và chi phí. Trong đó, hiệu quả tuyệt đối được đo bằng hiệu số giữakết quả và chi phí, còn hiệu quả tương đối được đo bằng tỷ số giữa kết quả và chiphí. Lợi nhuận ròng hàng năm được xem như là hình thức của hiệu quả tuyệt đối,tỉ suất lợi nhận là hình thức của hiệu quả tương đối. Qua các quan điểm về hiệu quả trên có khái niệm về hiệu quả: Hiệu quả là thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mụctiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trong nhữngđiều kiện nhất định. Nếu ký hiệu: K là kết quả nhận được the ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà Đề tài :Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu mua tạonguồn hàng xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà Lời mở đầu Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước đặc biệt là từ Đại hội lần thứVI của Đảng được ghi nhận như một bước ngoặt với sự chuyển đổi cơ chế. Từ đó,việc phát triển giao lưu thương mại giữa các nước như là một điều tất yếu. Hoạt độngxuất nhập khẩu đóng một vai trò to lớn trong việc phát triển đất nước. Cùng vớinhững thuận lợi khi đất nước mở cửa thì các doanh nghiệp trong nước nói chung vàcác doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng đang gặp một áp lực rất lớn từ các doanhnghiệp nước ngoài và doanh nghiệp liên doanh. Sự suy kém về vốn, kinh nghiệm,trình độ hạn chế của cán bộ công nhân viên cũng nh ư trang thiết bị cơ sở đã tạo nênmột khó khăn không nhỏ cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay, xuất khẩu như là một xu hướng tất yếu đểthúc đẩy đất nước phát triển. Để hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả cao thì một côngviệc tất yếu và đầu tiên đó là công tác tạo nguồn hàng phải được thực hiện tốt. Vì vậyvấn đề quan trọng là phải tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của côngtác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu. Trong quá trình thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu Thanh Hà(HAFOREXIM) , qua một thời gian tìm hiểu, học hỏi cùng với sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa cán bộ công nhân viên trong công ty, d ưới sự hướng dẫn và định hướng của côgiáo – Tiến sĩ Ngô Kim Thanh và tự bản thân thấy được sự quan trọng của công táctạo nguồn hàng nên em đã chọn đề tài: “Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảcông tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà” làm báo cáochuyên đề thực tập của mình. Nội dung của chuyên đề thực tập tốt nghiệp bao gồm 3 phần: Phần I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu. Phần II: Thực trạng hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩuở công ty Thanh Hà. Phần III: Một số biện pháp nhằm năng cao hiệu quả của công tác thu mua tạonguồn hàng xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà. Phần I : nâng cao hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tồn tại và phát triển I. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu : 1. Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu. 1.1. Khái niệm hiệu quả và những quan điểm về hiệu quả : Hiệu quả được hiểu theo nhiều góc độ khác nhau vì vậy hình thành nhiềukhái niệm khác nhau: - Hiệu quả tổng hợp là hiệu quả chung phản ánh kết quả thực hiện mọi mụctiêu mà chủ thể đạt ra trong một giai đoạn nhất định trong quan hệ với chi phí để cóđược những kết quả đó. - Hiệu quả kinh tế là hiệu quả nếu chỉ xét về khía cạnh kinh tế của vấn đề, làmột nội dung đặc biệt của hiệu quả tổng hợp có ý nghĩa quyết định trong hoạt độngkinh tế của các chủ thể khác nhau. Hiệu quả kinh tế mô tả mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà chủ thể nhận đượcvà chi phí bỏ ra để nhận được lợi ích kinh tế đó. Biểu hiện của lợi ích và chi phí kinh tế phụ thuộc vào chủ thể và mục tiêu màchủ thể đặt ra. Đối với chủ thể doanh nghiệp, đó có thể là doanh thu bán hàng vànhững chi phí gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp để có được doanh thu bánhàng đó. Đối với Nhà nước, lợi ích kinh tế không chỉ bó hẹp trong một doanh nghiệpmà được xem xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế v.v… - Hiệu quả chính trị xã hội là hiệu quả mà chủ thể nhận được trong việc thựchiện các mục tiêu kinh tế xã hội. Chẳng hạn, giải quyết công ăn việc làm, công bằngxã hội, môi trường … - Hiệu quả trực tiếp là hiệu quả được xem xét trong phạm vị chỉ một dự án,một doanh nghiệp (một đối tượng). - Hiệu quả gián tiếp là hiệu quả mà một đối tượng nào đó tạo ra cho một đốitượng khác. Việc xây dựng một dự án này có thể kéo theo việc xây dựng hàng loạt các dựán khác - Hiệu quả của dự án đang xem xét là hiệu quả trực tiếp còn hiệu quả của cácdự án khác là hiệu quả gián tiếp. - Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối là hai hình thức biểu hiện mối quanhệ giữa kết quả và chi phí. Trong đó, hiệu quả tuyệt đối được đo bằng hiệu số giữakết quả và chi phí, còn hiệu quả tương đối được đo bằng tỷ số giữa kết quả và chiphí. Lợi nhuận ròng hàng năm được xem như là hình thức của hiệu quả tuyệt đối,tỉ suất lợi nhận là hình thức của hiệu quả tương đối. Qua các quan điểm về hiệu quả trên có khái niệm về hiệu quả: Hiệu quả là thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mụctiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trong nhữngđiều kiện nhất định. Nếu ký hiệu: K là kết quả nhận được the ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị chất lượng báo cáo quản trị chất lượng thực trạng quản trị chất lượng luận văn quản trị chất lượng sản phẩm tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 533 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 361 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 270 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
6 trang 238 4 0